Tháng Giêng - tháng đầu tiên trong năm Âm lịch, chúng ta cùng đi chùa đầu năm để thành tâm khấn nguyện cầu an lành và may mắn cho cả năm, là tháng để mọi người chăm sóc đời sống tâm linh mình mong khởi sự cho một năm làm việc mới.
Ngày lễ này tiếng Pali còn được gọi là Māgha Pūjā với hai sự kiện trọng đại gắn liền với cuộc đời và công cuộc hoằng dương chánh pháp của đức Phật: Đây là ngày tụ hội của 1250 vị thánh tăng, trong số đó 1000 vị thuộc nhóm Jatila tức là nhóm đạo sĩ tóc bính và 250 vị kia thuộc nhóm Aggasavaka là đệ tử của ngài Xá – Lợi – Phất và ngài Mục – Kiền – Liên tại thành Vương Xá, mà không hề có sự triệu tập hay bất cứ dự tính nào trước.
Có thể nói, rằm tháng Giêng không chỉ mang tính đậm chất tín ngưỡng Phật giáo, mà đó còn là sự dung hòa giữa các bản sắc văn hóa bản địa và du nhập để trở thành 1 truyền thống lễ hội đặc sắc, trọng đại.
Tin rằng, hiểu đúng ý nghĩa rằm tháng Giêng trong Phật giáo, mỗi người Phật tử sẽ khởi sự một năm an lạc bằng cách thực hiện những lời Phật dạy “Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành” để có một năm mới trọn vẹn.
Cúng rằm tháng Giêng như thế nào là vấn đề khiến nhiều người điên đầu của không ít người nhất là đối với những người lần đầu về làm dâu và phải bắt đầu tập làm
Ngoài ra theo một số sách, tài liệu Phật Giáo Tiểu Thừa Theravada, có một số ý nghĩa và nghi thức liên quan đến ngày rằm tháng Giêng như: ngày Pháp Bảo (với ngày Phật Bảo vào đại lễ Phật Đản rằm tháng tư và ngày Tăng Bảo trong lễ Kathina tháng mười). Còn có ngày đức Phật thuyết kinh Giải Thoát Giáo (Ovadapatimokkha) tại Thánh hội Tăng-già, ngày đức Phật thông báo giáo pháp đã được thiết lập vững vàng và ngài sẽ viên tịch trong ba tháng nữa; lễ thọ Đầu Đà; lễ dâng đăng (đèn) cúng Phật...
Anh Minh