(Lichngaytot.com) Khái niệm đạo cao một thước ma cao một trượng khá gần gũi với những người tu hành vì chỉ khi nhận thức được điều đó họ mới đủ mạnh mẽ vượt qua những khó khăn trên con đường tu tập của mình.
Mục lục (Ẩn/Hiện)
1. Đạo cao một thước ma cao một trượng là gì?
Đạo cao một thước ma cao một trượng là câu nói ẩn dụ ᴠề khó khăn một người tu tập cần phải vượt qua mới mong có ngày thành đạo.
Việc xuất hiện những chướng ngại là chuyện thường tình. Tức là: "Tu mà ma nghiệp không khảo não; là quả đạo còn rất xa, còn tu mà nghiệp lực dồn dập khảo não, là đạo quả rất gần".
Có thể nói ma quỷ là giám khảo của những bậc tu hành và đó cũng là việc cần thiết để đánh giá trị tinh thần và tâm đức của người tu.
Nên trong kinh có câu: "Vô ma khảo bất thành Phật đạo, Thập ma, Thập nạn thành Tiên Tử, bất ma bất nạn bất thành nhân".
Nghĩa là: "Không ma khảo chẳng thành Phật đạo. Mười ma khảo đão, mười nghiệp dập dồn, mà cố chí lướt qua cho được, thì tiên tử mới thành. Bằng chẳng ma khảo đão, thì cũng chẳng trở nên người minh đức".
Từ xưa đến nay, từ Phật, Tiên, Thánh... đều phải trải qua ngũ phần khảo. Các Ngài đạo quả càng cao bấy nhiêu thì sự cố, trở ngại lại càng nhiều bấy nhiêu... cho đến khi ma quân hàng đầu qui phục mới thành đạo thực sự.
Câu đầy đủ:
Đạo cao nhứt xích, ma cao nhứt trượng,
Đạo cao nhứt xích, ma cao nhứt trượng,
Đạo cao nhứt trượng, ma thượng đầu nhơn.
Nghĩa là:
Đạo cao 1 thước thì ma cao 10 thước,
Đạo cao 1 trượng thì ma cao khỏi đầu người.
(Xích và trượng là công cụ dùng để đo chiều dài của người Trung Quốc cổ xưa, theo đó 1 xích bằng khoảng 2 tấc Tây).
Hai câu trên ý nói: Người tu hành sẽ bị ma quấy rầy, gây phiền nhiễu đủ khía cạnh trong cuộc sống, không đơn giản là chúng có tài phép cao hơn Tiên Phật.
Điều này có nghĩa là khi ta đã bắt đầu khởi tâm tu tập ắt ѕẽ bị gặp trở ngại kháng cự của cái gọi bản Ngã, chấp trước. Mỗi khi ta muốn làm điều tốt thì ngay lập tức có những yếu tố ngăn cản. Thế nên một khi có kẻ gian làm “ma” thì ta phải làm sao để sống “đạo”. Ta phải cố gắng để “đạo” phải cao hơn “ma” thì chân lý, công lý mới có điều kiện phát huy sáng tỏ.
Câu nói trên có phần so sánh, lột tả thực tế là để thành đạo thì khó nhưng một người bị ma quỷ xâm chiếm thì có sức mạnh hơn nhiều so với đạo và dễ dàng thăng tiến cấp độ. Sức mạnh chênh lệch giữa Phật và Ma khá lớn, thế nhưng dù thế nào thì cuối cùng đạo vẫn chiến thắng nếu không từ bỏ khó khăn, chông gai trước mắt, có niềm tin vào một ngày mình sẽ thành đạo.
Điều này có nghĩa là khi ta đã bắt đầu khởi tâm tu tập ắt ѕẽ bị gặp trở ngại kháng cự của cái gọi bản Ngã, chấp trước. Mỗi khi ta muốn làm điều tốt thì ngay lập tức có những yếu tố ngăn cản. Thế nên một khi có kẻ gian làm “ma” thì ta phải làm sao để sống “đạo”. Ta phải cố gắng để “đạo” phải cao hơn “ma” thì chân lý, công lý mới có điều kiện phát huy sáng tỏ.
Đạo là con đường tìm ᴠề ᴠới ѕự giải thoát buộc ràng thân tâm, việc hành đạo luôn xuất hiện những chướng ngại từ khi bắt đầu cho tới cả khi kết thúc. Nó khiến ta phải lao đao giữa luân hồi ѕinh tử, phiền não đau thương của kiếp nhân ѕinh.
Điều này đồng nghĩa với việc nếu tinh thần của người tu không đủ vững chắc, tâm tu dễ bị lay động thì khó có thể vượt qua ma khảo. Ngược lại, nếu đủ lý trí, sức mạnh để vượt qua được tức là thắng được các cuộc khảo duợt cám dỗ của quỷ ma.
Thời Đức Phật còn tại thế, đây còn được xem là cuộc chiến tinh thần giữa Phật và Ma Vương, kẻ luôn tìm cách ngăn cản con đường đắc đạo của Phật. Phật và Ma luôn song hành chính là thế.
Thời Đức Phật còn tại thế, đây còn được xem là cuộc chiến tinh thần giữa Phật và Ma Vương, kẻ luôn tìm cách ngăn cản con đường đắc đạo của Phật. Phật và Ma luôn song hành chính là thế.
Đạo cao một thước ma cao một trượng |
2. Không ma khảo chẳng thành Phật đạo
Nhìn chung, bất cứ ai tu hành cũng bị gặp những chướng ngại từ yếu tố bên trong cho tới những yếu tố bên ngoài, đó là ngũ phần khảo: Minh khảo - Ám khảo - Trừng khảo - Thuận khảo - Nghịch khảo.
Vậy nên, dù là ai thì cũng phải trải qua những trở ngại này. Hiểu điều đó để ta ý thức được rằng, bản thân ta bé nhỏ, yếu đuối, sức khỏe không tốt,... không hề là lý do cho việc rút lui. Ví dụ như bà Tỳ Kheo Ni Uppalavanna tuy là một người nhỏ bé là thế nhưng khi một mình trước sự cám dỗ của ác ma bà đã dõng dạc nói lên những lời mạnh mẽ khiến ác ma đành rút lui.
Thế mới thấy, lúc đó, nếu đủ mạnh thì vượt qua nhưng nếu không thì quay lại vạch xuất phát. Khi ta tiếp tục gắng sức, cố gắng vượt qua những khổ ải trước mắt, đừng bỏ cuộc thì vẫn có ngày đạo sẽ thắng ma.
Vì thế, nếu bất cứ lúc nào gặp phải khó khăn, thách thức thì cứ xem như đó chỉ như một bài thi của cuộc đời. Đó là thứ cần thiết phải xuất hiện để trao cho ta cơ hội "thành Phật đạo" khi vượt được qua bài thi này.
Vậy nên, dù là ai thì cũng phải trải qua những trở ngại này. Hiểu điều đó để ta ý thức được rằng, bản thân ta bé nhỏ, yếu đuối, sức khỏe không tốt,... không hề là lý do cho việc rút lui. Ví dụ như bà Tỳ Kheo Ni Uppalavanna tuy là một người nhỏ bé là thế nhưng khi một mình trước sự cám dỗ của ác ma bà đã dõng dạc nói lên những lời mạnh mẽ khiến ác ma đành rút lui.
Thế mới thấy, lúc đó, nếu đủ mạnh thì vượt qua nhưng nếu không thì quay lại vạch xuất phát. Khi ta tiếp tục gắng sức, cố gắng vượt qua những khổ ải trước mắt, đừng bỏ cuộc thì vẫn có ngày đạo sẽ thắng ma.
Vì thế, nếu bất cứ lúc nào gặp phải khó khăn, thách thức thì cứ xem như đó chỉ như một bài thi của cuộc đời. Đó là thứ cần thiết phải xuất hiện để trao cho ta cơ hội "thành Phật đạo" khi vượt được qua bài thi này.
Việc xuất hiện những chướng ngại là chuyện thường tình. Tức là: "Tu mà ma nghiệp không khảo não; là quả đạo còn rất xa, còn tu mà nghiệp lực dồn dập khảo não, là đạo quả rất gần".
Có thể nói ma quỷ là giám khảo của những bậc tu hành và đó cũng là việc cần thiết để đánh giá trị tinh thần và tâm đức của người tu.
Nên trong kinh có câu: "Vô ma khảo bất thành Phật đạo, Thập ma, Thập nạn thành Tiên Tử, bất ma bất nạn bất thành nhân".
Nghĩa là: "Không ma khảo chẳng thành Phật đạo. Mười ma khảo đão, mười nghiệp dập dồn, mà cố chí lướt qua cho được, thì tiên tử mới thành. Bằng chẳng ma khảo đão, thì cũng chẳng trở nên người minh đức".
Từ xưa đến nay, từ Phật, Tiên, Thánh... đều phải trải qua ngũ phần khảo. Các Ngài đạo quả càng cao bấy nhiêu thì sự cố, trở ngại lại càng nhiều bấy nhiêu... cho đến khi ma quân hàng đầu qui phục mới thành đạo thực sự.
Ma đã từng dùng mọi xảo thuật ma quái để quấy nhiễu và cản trở không cho Đức Thế Tôn đạt được Giác ngộ. Trong đêm trước khi Ngài thành Phật, Ma dẫn ba con ma nữ đến quyến rũ Ngài, lại đưa ma quân đến để ném đá như mưa vào Đức Phật.
Ma vương cũng là cách dịch khác của chữ Mâra, là Vua các loài Thiên ma, ngụ ở cảnh trời gọi là Tha hoá Tự tại thiên (Paranirmitavasavartin), tức là cảnh trời thứ sáu trong cõi Dục giới, một cảnh giới thấp nhất trong Tam giới.
Ma vương có phép thần thông, chuyên dùng ma thuật để phá rối, ngăn cản sự tu tập của những vị Bồ tát. Ma vương còn có tên là Ma vương Ba tuần, tức là tên của Tha hoá Tự tại thiên vương.
Nhưng cuối cùng Ma vương không thể làm lay chuyển tâm ý của Đức Phật nên cuối cùng đành chấp nhận phần thua về mình.
Ma vương cũng là cách dịch khác của chữ Mâra, là Vua các loài Thiên ma, ngụ ở cảnh trời gọi là Tha hoá Tự tại thiên (Paranirmitavasavartin), tức là cảnh trời thứ sáu trong cõi Dục giới, một cảnh giới thấp nhất trong Tam giới.
Ma vương có phép thần thông, chuyên dùng ma thuật để phá rối, ngăn cản sự tu tập của những vị Bồ tát. Ma vương còn có tên là Ma vương Ba tuần, tức là tên của Tha hoá Tự tại thiên vương.
Nhưng cuối cùng Ma vương không thể làm lay chuyển tâm ý của Đức Phật nên cuối cùng đành chấp nhận phần thua về mình.
Đức Phật có sợ mình thất bại? Đâu là cách gỡ bỏ được mọi nỗi lo?
Con người luôn có những nỗi lo sợ vô hình và khi đó bạn tự hỏi Đức Phật có sợ mình thất bại? Khi bạn hiểu được thực tế ẩn trong những lo lắng này bạn sẽ biết
Con người luôn có những nỗi lo sợ vô hình và khi đó bạn tự hỏi Đức Phật có sợ mình thất bại? Khi bạn hiểu được thực tế ẩn trong những lo lắng này bạn sẽ biết
3. Thắng ma không bằng thắng mình
Chúng ta gặp rất nhiều "loại ma" trong cuộc sống thường nhật. Ví dụ như một người muốn làm điều thiện thì lại tự nhủ để lần khác làm ᴠậу, thì lời tự nhủ đó là ma tâm nói. Hoặc có người phát tâm tu hành nhưng khi mới ngồi thiền đã mệt mỏi đã chán nản, đầu óc khó tập trung, đó cũng là tâm đang rơi ᴠào ma đạo...
Thực ra ma lại là cái Ngã đang thống trị ta, làm cho ta tham lam, ích kỷ, nó nịnh hót khiến ta thích an nhàn, thích những thứ dễ dàng, hay ghen tị với cái tốt đẹp của người khác, biến ta trở thành kẻ dối trá, quỷ quyệt...
Chính tâm ma đã đẩy ta rơi vào Thế giới luân hồi, không biết khi nào mới có thể dứt ra khỏi được khổ đau do chính mình gây ra.
Vậy nhiều ma thế thì khi nào ta mới loại bỏ hết được chúng?
Chuyện kể lại rằng có một vị Tăng hỏi Thiền Sư Huệ Thanh ở Ba Tiêu:
- Giặc đến cần đánh, khách đến cần xem, chợt gặp giặc khách đồng thời đến phải làm sao?
Thiền Sư Huệ Thanh đáp:
- Trong thất đá có một đôi giày cỏ rách. Sở dĩ trong nhà có chứa chấp của cải nên mới bị giặc cướp; trái lại nếu trong nhà trống không thì cướp cái gì? Cũng vậy, tâm nếu trống không thì vọng không chỗ khởi, ma từ đâu thấy được? Khác nào quạ mổ hòn đá, chỉ nhọc nhằn rồi bỏ đi. Ta đã chiến thắng!
Thực ra ma lại là cái Ngã đang thống trị ta, làm cho ta tham lam, ích kỷ, nó nịnh hót khiến ta thích an nhàn, thích những thứ dễ dàng, hay ghen tị với cái tốt đẹp của người khác, biến ta trở thành kẻ dối trá, quỷ quyệt...
Chính tâm ma đã đẩy ta rơi vào Thế giới luân hồi, không biết khi nào mới có thể dứt ra khỏi được khổ đau do chính mình gây ra.
Vậy nhiều ma thế thì khi nào ta mới loại bỏ hết được chúng?
Chuyện kể lại rằng có một vị Tăng hỏi Thiền Sư Huệ Thanh ở Ba Tiêu:
- Giặc đến cần đánh, khách đến cần xem, chợt gặp giặc khách đồng thời đến phải làm sao?
Thiền Sư Huệ Thanh đáp:
- Trong thất đá có một đôi giày cỏ rách. Sở dĩ trong nhà có chứa chấp của cải nên mới bị giặc cướp; trái lại nếu trong nhà trống không thì cướp cái gì? Cũng vậy, tâm nếu trống không thì vọng không chỗ khởi, ma từ đâu thấy được? Khác nào quạ mổ hòn đá, chỉ nhọc nhằn rồi bỏ đi. Ta đã chiến thắng!
Nếu tâm chúng ta chứa đầy những tư tưởng điên đảo, đen tối thì dù có niệm chú thuật gì cũng khó tránh khỏi bị nhiễu loạn.
Còn khi ta chỉ cần điều chỉnh tâm trở nên thanh tịnh thì đó là cách hữu hiệu nhất để hàng ma. Luân hồi chấm dứt từ đây, ta cũng loại bỏ được mọi lo âu, có được sự an lành từ sâu thẳm bên trong mình, nhờ đó mà chiến thắng tất cả loại ma ở trong tâm lẫn ở ngoại cảnh. Tâm lặng, trí sáng, chấm dứt mọi điên đảo vọng tưởng thì các loại ma tự nhiên rời xa.
Chuyện kể lại rằng, ác ma với bảy năm theo dõi Thế Tôn để mong tìm được lỗi lầm của Ngài, nhưng không tìm được, cuối cùng trước mặt Thế Tôn, ác ma thể hiện sự thất vọng và xin đầu hàng.
Cho nên nói: “Quý thay bậc Mâu Ni, sống trong nhà không tịch. Biết chế ngự Tự ngã”... Nếu trong tâm không còn chỗ nào đắm trước sanh khởi, tức ma không còn chỗ để rình rập.
Thế gian nàу là cõi dục giới có đủ những cảnh tượng đã khơi gợi ra những tham, sân, si trong tâm mỗi người. Khi nhận thức được điều đó, ta mới cố gắng tìm ᴠề ѕự giải thoát khổ đau phiền não bằng cách trừ tham, ѕân, ѕi.
Ngay từ giây phút này ta hãy tập sống ᴠới cái tâm trong ѕáng уêu thương, hành trì đạo pháp chuуên cần tinh tấn, buông хả đi mọi ưu tư phiền muộn.
Có thể nói, ma không phải là thứ gì mờ ảo, lúc ẩn lúc hiện ở những nơi đầy bóng tối, chúng đang ẩn nấp trong sự vô minh trong tâm thức của mỗi người trong chúng ta mà thôi.
Ta cần ý thức điều này để mỗi ngày vun xới, chăm sóc tâm hồn mình để giúp nó trở thành một nơi yên bình, đẹp đẽ bằng sự từ bi, chan chứa tình yêu thương. Khi ấy tâm thức ta trở thành một ngôi vườn chan hoà ánh sáng - nơi đó sẽ không còn có cơ hội cho bóng ma nào lại gần nữa.