Không khí lạnh tràn về khiến miền Bắc mưa rét trở lại từ ngày 7/3, tình trạng nồm ẩm tiếp diễn. Nhiệt độ thấp nhất tại đồng bằng là 15-17 độ C, vùng núi 11-13 độ C.
Đây có thể sẽ là đợt rét nhất trong mùa Đông năm nay tính đến thời điểm hiện tại. Trung du và đồng bằng Bắc Bộ có thể dưới 10 độ C, vùng núi cao có khả năng cao xảy ra mưa tuyết và băng giá.
Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, không khí lạnh liên tiếp tràn xuống nước ta khiến các tỉnh miền Bắc đón Tết Nhâm Dần 2022 trong mưa phùn, rét đậm kéo dài.
Từ ngày 29/1 (tức 27 tháng Chạp), Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có rét đậm, rét hại và kéo dài liên tục trong những ngày Tết, vùng núi cao có khả năng xảy ra mưa tuyết và băng giá.
Chỉ còn 1 tuần nữa là đến Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022, nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã có thông báo chính thức về lịch nghỉ Tết Nguyên đán năm 2022. Đáng chú ý, một số địa phương cho học sinh nghỉ đến 14 ngày.
Trong năm 2022, ngoài đợt nghỉ Tết dương lịch 3 ngày (từ 1 đến 3/1), còn các đợt nghỉ Tết âm lịch, nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương, nghỉ 30/4 - 1/5 và Quốc khánh 2/9. Dưới đây là chi tiết về lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2022 và các ngày lễ khác.
Bão số 7 vừa qua, bão số 8 đã tới. Hiện bão số 8 đang di chuyển nhanh theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 25km và có khả năng mạnh thêm. Do ảnh hưởng của cơn bão, từ 13-16/10 ở các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ có mưa to đến rất to.
Phương án nghỉ Tết Nguyên đán và Quốc khánh 2022 đang được Bộ LĐ-TB&XH gửi lấy ý kiến 16 bộ, ngành và cơ quan ngang bộ trước khi trình Chính Phủ. Dự thảo có nhiều điểm mới so với trước đây.
Dự báo, cuối tuần này miền Bắc sẽ đón một đợt không khí lạnh mạnh tăng cường. Chuyên gia thời tiết cho biết, dự báo mùa Đông năm nay sẽ lạnh hơn năm 2020 và rét đậm, rét hại đến sớm hơn.
Chuyên gia dự báo thời tiết cho biết, khoảng cuối tháng này, miền Bắc sẽ đón một đợt không khí lạnh và rét đậm, rét hại trong mùa Đông năm có thể xảy ra sớm.
Sáng nay (11/9), bão số 5 vẫn giữ nguyên cường độ so với cả ngày hôm qua, hiện ở cấp 10, giật cấp 12 và đang tiến vào đất liền các tỉnh Quảng Trị đến Quảng Nam.
Những nhận định mới nhất cho thấy, bão Côn Sơn sẽ đi vào các tỉnh miền Trung, gây mưa lớn cho Quảng Trị - Quảng Ngãi từ 11/9, sau đó từ 12/9, mở rộng ra các tỉnh Thanh Hóa – Quảng Bình.
Phần lớn các phương án nhận định bão Conson đạt cấp 11 (100-120km/h) khi đi qua quần đảo Hoàng Sa (Việt Nam) và hướng vào khu vực đất liền các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Sáng sớm nay (24/7), áp thấp nhiệt đới di chuyển sát vùng biển Nam Định – Ninh Bình, dự báo sẽ tiếp tục di chuyển xuống vùng biển gần Thanh Hóa – Nghệ An trước khi chuyển hướng ra ngoài biển, trọng tâm mưa dịch chuyển xuống các tỉnh Thanh Hóa – Thừa Thiên Huế trong hôm nay.
Sau khi quần thảo trên đất liền Trung Quốc, bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và tiến vào vịnh Bắc Bộ. Hình thái này gián tiếp gây ra một đợt mưa lớn diện rộng tại miền Bắc.
Sáng nay (19/7), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Tây Nam Hồng Kông (Trung Quốc) đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 3 năm 2021 và có tên quốc tế là CEMPAKA.
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong đêm qua, có khả năng mạnh lên thành bão số 3, ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.