Thứ Tư, 04/05/2016 10:18 (GMT+07)
(Lichngaytot.com) Phật giáo trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, trở thành một trong những tôn giáo lớn bậc nhất trên thế giới. Nhìn lại thời kì sơ khai, 18 vị tổ sư cùng với Đức Phật đã đặt những viên gạch đầu tiên cho một đế chế tôn giáo vững mạnh. Cùng tìm hiểu thêm về 18 vị lịch đại tổ sư của Phật giáo.
18 vị đại lịch sư tổ của Phật giáo (phần 1)(Lichngaytot.com) Phật giáo trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, trở thành một trong những tôn giáo lớn bậc nhất trên thế giới. Nhìn lại thời kì sơ
1. Tây Thiên sơ tổ Già Diệp tôn giả
Tây Thiên sơ tổ già diệp tôn giả là sơ tổ của thiền tông Tây Thiên, cả đời kiên trì khổ hạnh, được ở vào vị trí “Đầu đà đệ nhất”. Ngài thường mỉm cười, vẻ mặt nhu hòa, tuân lời dặn của Đức Phật tổ chức tập hợp kinh điển Phật giáo lần đầu tiên, truyền pháp cho A Nam tôn giả. Sau khi lên núi nhập định tu hành, thành Phật Di Lặc.
2. Tây Thiên nhị tổ A Nan tôn giả
A Nan tôn giả vốn là vua của Ấn Độ, em trai của Đức Phật thích ca. Theo Phật đà 27 năm, được xưng là “Đa văn đệ nhất” (người hiểu biết sâu rộng nhất). Tôn giả thành lập tì khưu ni tăng đoàn sớm nhất, bắt đầu truyền bá Phật giáo tới đông đảo chúng sinh. Tôn giả là một trong những người đầu tiên tụng kinh Phật giáo kinh điển.
3. Tây Thiên thập tứ tổ Long Thụ Bồ Tát
Long Thụ Bồ Tát là người nước Thiên Trúc, đệ tử thứ 14 của thiền tông Tây Thiên. Người cùng 500 long chúng (rồng), thụ đủ giới, giao cho đại pháp.
Nguyệt Xưng Bồ Tát là trụ trì chùa Lan Đà, một trong những vị sư tổ vĩ đại nhất của Phật giáo thời kì khởi nguyên. Người tinh thông kinh luận, được Đức Phật thu nhận thành đệ tử liên hoa, học tập kinh pháp.
5. Đông Thổ sơ tổ Bồ Đề Đạt Ma tổ sư
Bồ Đề Đạt ma tổ sư là sơ tổ của thiền tông Hán địa, đệ tử thứ 18 của Tây Thiên đệ nhị, nguyên là con thứ 3 của vua nước Thiên Trúc. Ngài theo Nhược Đa la tôn giả, quy y của Phật, chủ trương “Trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật, bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyện", tức là con người lòng dạ ngay thẳng thì lập tức thành Phật, không cần kinh sách hay những thứ thủ tục khác.
6. Đông Thổ nhị tổ Tuệ Khả đại sưTuệ Khả đại sư là nhị tổ của thiền tông Hán địa, từ nhỏ đã có trí nhớ tootsm thông minh, giao thiệp rộng, nho nhã. Sau khi lĩnh hội Phật pháp, tình nguyện xuất gia thì chuyên tâm nghiên cứu, sau truyền pháp cho Tăng Xán đại sư, quảng bá Phật pháp.
7. Đông Thổ tam tổ Tăng Xán đại sư
Tăng Xán đại sư là tam tổ của thiền tông Hán địa, một thân áo trắng, hết lòng truyền pháp, ẩn thân trên núi Tư Không. Trước khi tịch tiền liền truyền pháp cho Đạo Tín thiền sư: “Chúng sinh tất thảy đều như nhau, sinh tử tự do” rồi vỗ tay đứng thẳng mà quy tiên.
8. Đông Thổ tứ tổ Đạo Tín đại sư
Đạo Tín đại sư là người khác thường, pháp môn thâm hậu, 7 tuổi xuất gia, cầu pháp ở Tăng Xán đại sư. 26 tuổi đắc thừa y bát, trở thành bậc kỳ danh, được đón vào cung như từ chối, nguyện theo Phật pháp, truyền bá đạo lành: “Tất thảy chư pháp đều là để giải thoát”.
9. Đông Thổ ngũ tổ Hoằng Nhân đại sưHoằng Nhân đại sư là một trong 18 vị lịch đại
tổ sư của Phật giáo, tính tình khoan dung độ lượng, từ bi nhân ái, ban ngày phục lao đại chúng, ban đêm nhiếp tâm suy ngẫm, chưa từng ngơi nghỉ.
Tâm Lan