(Lichngaytot.com) Khi được hỏi về việc nên cúng rằm tháng giêng vào ngày 14 hay 15 là tốt nhất, bạn sẽ nhận được khá nhiều đáp án khác nhau, vì thế bạn phải hiểu rõ ý nghĩa thì mới bớt hoang mang về thời gian cúng.
Ngày rằm tháng Giêng, người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình. Tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán mà mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng mỗi gia đình chuẩn bị đồ cúng khác nhau.
Thế nhưng cúng Rằm tháng Giêng vào ngày 14 hay 15 tốt hơn, điều vẫn khiến nhiều người phải phân vân, suy nghĩ.
Các gia đình thường sắm hai lễ cúng rằm, một là cúng Phật, hai là cúng gia tiên nhằm thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên, Phật thánh và cầu mong một năm an lành, may mắn.
Thế nhưng cúng Rằm tháng Giêng vào ngày 14 hay 15 tốt hơn, điều vẫn khiến nhiều người phải phân vân, suy nghĩ.
1. Cúng rằm tháng giêng vào ngày 14 hay 15?
Việc cúng rằm tháng Giêng đúng cách không phải ai cũng biết, ví dụ việc chọn thời gian cũng khiến nhiều ý kiến khác nhau. Theo phong tục từ xưa thì thời gian để cúng rằm tháng Giêng là thường cúng khi trăng mọc. Bởi nhiều người tin rằng, vào thời điểm trăng mọc là lúc Phật giáng lâm, chính vì vậy mà người Việt rất coi trọng lễ cúng tại nhà.
Theo đó, phong tục từ xưa của cha ông ta đó là thường cúng vào giờ Ngọ. Theo đó, thời điểm cúng Rằm tháng Giêng có thể vào đêm 14, giờ Ngọ ngày 15 hoặc tối ngày 15 tháng Giêng âm lịch.
Theo đó, phong tục từ xưa của cha ông ta đó là thường cúng vào giờ Ngọ. Theo đó, thời điểm cúng Rằm tháng Giêng có thể vào đêm 14, giờ Ngọ ngày 15 hoặc tối ngày 15 tháng Giêng âm lịch.
Khi được hỏi về việc nên cúng rằm tháng giêng vào ngày 14 hay 15 là tốt nhất, chuyên gia phong thủy Tuấn Kiệt chia sẻ: "Cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính rằm - 15 tháng Giêng âm lịch là tốt nhất và nên cúng vào buổi sáng sớm. Các gia đình có thể cúng Rằm tháng Giêng là giờ Mão (5h - 7h), giờ Thìn (7h - 9h)".
Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện thuận lợi, như ý vì công việc thường xuyên bận rộn, nếu gia đình không sắp xếp được công việc để cúng vào giờ Ngọ ngày 15/1 âm lịch có thể cúng trước từ sáng ngày 14/1 âm lịch đến trước 19h ngày 15/1 âm lịch.
Nếu ngày 15 âm lịch gia chủ có việc quan trọng khác thì có thể sửa soạn đồ cúng để mời các cụ, các vị thần về dùng bữa sớm vào chiều ngày 14 âm lịch. Hoặc không, gia chủ có thể chuẩn bị mâm cúng rằm vào sáng hoặc chiều ngày 15 âm lịch, đúng ngày các cụ, các vị thần đi thăm con cháu.
Nhưng nên nhớ, ngoài 2 ngày này ra thì gia chủ không nên cúng rằm vào ngày khác vì sẽ mất linh.
Có thể nói, mỗi gia đình lại tùy biến linh động cúng vào ngày, giờ khác nhau. Việc cúng Rằm tháng Giêng vào ngày giờ nào được nhiều người quan niệm khá cởi mở. Họ cho rằng chỉ cần thể hiện được tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, thần thánh, không cần quá cầu kỳ.
2. Sơ lược về việc cúng lễ ngày rằm tháng Giêng
Cúng Rằm tháng Giêng trong nhà hay ngoài trời? Tùy phong tục vùng miền mà có nghi lễ thờ cúng khác nhau. Có nơi chỉ cúng Rằm này ở trong nhà với lễ dâng Phật và Tổ tiên, thần linh trong nhà. Có nơi vừa tiến hành trong nhà, vừa hành lễ ngoài trời.
Cúng trong nhà
Mỗi gia đình chuẩn bị mâm cúng khác nhau nhưng về cơ bản, mâm cơm cúng gia tiên gồm gà luộc, hoa quả, các món ăn cổ truyền. Ngoài ra, nên có thêm các món khá đặc biệt là bánh trôi nước, bánh chay và đĩa đậu kho đường. Việc cúng các vật phẩm này nhằm mục đích cầu mong cuộc sống suôn sẻ…
Mâm cúng rằm và các vật cúng được đặt ở dưới bàn thờ. Văn khấn cúng rằm tháng Giêng cũng cần được chuẩn bị trước để khi cúng sẽ không làm mất lòng bề trên.
Nếu gia đình tín Phật, họ thường cúng thêm mâm cỗ chay và thực hiện các nghi lễ đầy đủ thể hiện sự thành kính của mình.
Nếu gia đình tín Phật, họ thường cúng thêm mâm cỗ chay và thực hiện các nghi lễ đầy đủ thể hiện sự thành kính của mình.
Cúng ngoài trời
Việc cúng tại gia đình và chuẩn bị mâm cúng ngoài trời mang ý nghĩa: Cúng trời, cúng thần linh cai quản của năm đang tiến hành lễ cúng, khác với cúng trong nhà là cúng thần bản thổ và gia tiên. Nếu năm đó gia chủ gặp năm tuổi, sao hạn, thì cũng có thể dâng sớ, cúng cầu tai qua nạn khỏi.
Đối với cúng thần linh, với mỗi vị đều có những thủ tục, văn khấn khác nhau. Còn đơn giản nhất, chỉ là một mâm hoa quả, có thể thêm bánh trôi, bánh chay và đậu kho như cúng trong nhà.
Bên cạnh việc làm lễ cúng Rằm tháng Giêng, thời gian này, nhiều gia đình thường đến chùa lễ Phật vào ngày 15/1 âm lịch để cầu mong những điều tốt lành trong một năm mới. Người dân đã tấp nập đến chùa lễ Phật, cầu bình an, khoẻ mạnh, hạnh phúc…
Tin bài cùng chuyên mục:
Tin bài cùng chuyên mục: