Những Phong tục cổ truyền Tết Nguyên Đán đã được lưu giữ qua nhiều đời nay và chúng vẫn luôn mang ý nghĩa đẹp đẽ, tuy không đủ nguyên sơ như thuở ban đầu nhưng vẫn là điều mà con cháu luôn giữ gìn và trân trọng.
Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, nên vô cùng thiêng liêng. Đúng vào lúc này mà để ngôi nhà còn trống những thứ này, e rằng nằm mới khó mà phát tài phát lộc được. Hãy lấp đầy chúng ngay khi có thể, gia đình mới dễ thoát nghèo, ngày càng thịnh vượng.
Mỗi một dân tộc, vùng miền trên đất nước ta đều sở hữu những phong tục cưới hỏi riêng biệt. Những phong tục này đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trong bản sắc văn hóa dân tộc. Dưới đây là những phong tục cưới hỏi của người Việt Nam vô cùng độc đáo.
Để không lỡ việc giao thương, tránh lãng phí thời gian, trì trệ trong nhịp sống, liệu chúng ta có nên gộp chung Tết Ta với Tết Tây? Bạn lựa chọn sự phát triển hay lưu giữ truyền thống?
Theo Âm lịch, ngày 10 tháng 10 là ngày Song Thập, phong tục dân gian gọi là Tết Hạ Nguyên – một trong ba lễ Tết quan trọng của người Việt hàng năm, bên cạnh Tết Trung Nguyên (Rằm tháng 7) và Tết Thượng Nguyên (Rằm tháng giêng).
Theo ông bà ta trẻ mới sinh trong vòng một năm, thời kỳ này là giai đoạn yếu đuối nhất trong cuộc đời người, do đó trẻ cần phải được chăm sóc cẩn thận về mọi mặt. Cũng chính vì điều đó, những điều cấm kỵ và những kinh nghiệm chăm sóc trẻ đã được dân gian truyền lại rất phong phú.
Trong ngày Halloween có khá nhiều hoạt động phong phú thể hiện tinh thần độc đáo ngày lễ lớn này những có nhiều sự thật thú vị về nó mà chúng ta chưa có cơ hội khám phá hết.
Hàng năm, vào ngày 31/10 ở các nước phương Tây lại tưng bừng diễn ra lễ hội hóa trang Halloween. Hiện nay, phong tục này đã lan sang cả những nước phương Đông, nhưng không phải ai cũng đều hiểu rõ về nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hội cực vui nhộn này.
Tết Trùng Cửu ngày nay tuy đã bị mai một theo thời gian nhưng mỗi khi nhắc đến, người già vẫn rơm rớm nước mắt về một ngày Tết đặc biệt đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người Việt.
Muốn tìm hiểu nguồn gốc Thần Tài, vị thần mang lại tài lộc, sự thịnh vượng, phát đạt này, ta có thể tìm hiểu thông qua truyền thuyết của các nước Á Đông, bởi đây là một trong những vị thần có vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của họ.
Có khá nhiều các quốc gia cấm rượu bia trên thế giới bất chấp những ý kiến phản đối của những người dân, nhưng có thể thấy lợi ích của việc này là không thể bàn cãi trong nhiều năm qua.
Tập tục tuẫn táng ở Ai Cập là một trong những tập tục thú vị vẫn còn tồn tại hiện nay tại quốc gia Kim Tự Tháp. Điều kỳ lạ là nhìn từ xa, những khu “tuẫn táng” không giống nghĩa trang chút nào.
Những luật lệ lạ đời trên thế giới sau đây sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng ngạc nhiên vì việc tưởng như rất bình thường ở quê hương bạn thì lại có thể là nguyên nhân khiến đi tù ở đất nước khác.
Lễ Vu Lan (15/7 âm lịch) được coi là ngày “Báo hiếu cha mẹ”. Nếu cha mẹ còn sống, con cái nên dành những lời yêu thương chân thành, làm việc tốt, người tốt. Nếu mẹ cha đã khuất, nên thắp hương cầu khấn, cầu mong bình an nơi cửa Phật...
Lễ Thất Tịch bắt nguồn từ Trung Quốc và từ đó lan truyền sang một số nước châu Á khác. Bạn có biết ở nơi khởi nguồn của Thất tịch có những phong tục truyền thống như thế nào để đón ngày lễ này không, cùng theo dõi nhé.
Ngày Thất Tịch hay còn gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu, theo văn hóa một số nước phương Đông thì ngày này là ngày 7/7 âm lịch. Đây cũng được coi là ngày tình yêu ở một số nước Châu Á.
Bên cạnh những nét sinh hoạt văn hóa phong phú, đặc sắc và bề dày lịch sử, đồng bào người H'Mông ở Việt Nam vẫn còn khá nhiều phong tục lạc hậu, cổ hủ tồn tại đến ngày hôm nay. Trong đó, việc phơi xác chết trong nhà là một trong những hủ tục ghê rợn nhất của đồng bào dân tộc thiểu số này.