Việc cúng đầy tháng bé trai bé gái được xem là rất quan trọng đối với mọi gia đình, tùy các vùng miền khác nhau có quan niệm khác nhau nhưng đều nhằm mục đích cầu chúc con khỏe mạnh, có tương lai rực rỡ về sau.
Có rất nhiều tranh cãi quanh nguồn gốc Tết Hàn Thực. Trước giờ mọi người vẫn cho rằng đó là ngày lễ bắt nguồn từ Trung Quốc song có nhiều quan điểm trái chiều lại cho rằng Việt Nam cũng có Tết Hàn Thực với ý nghĩa đặc trưng của riêng mình...
Tết Hàn Thực là ngày lễ bắt nguồn từ Trung Quốc song dần theo thời gian, nó đã trở thành một ngày lễ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Vậy trong văn hóa Việt, ý nghĩa Tết Hàn Thực là gì?
Tết Hàn Thực là ngày gì? Nó còn có tên gọi nào khác hay không? Dịp này các gia đình thường làm lễ gì để dâng lên ông bà tổ tiên, ý nghĩa của ngày lễ này trong đời sống văn hóa của người Việt là như thế nào?
Tết Hàn Thực 3/3 âm lịch là ngày lễ cổ truyền của dân tộc. Bài văn khấn Tết Hàn Thực và cách sắm lễ cúng theo đúng truyền thống để tỏ lòng thành với Tổ tiên.
Vào ngày Tết Hàn thực 3 tháng 3 Âm lịch hàng năm, người Việt thường có tục lệ dâng lên Phật, tổ tiên món bánh trôi bánh chay. Đây không chỉ là một nét đẹp văn hóa truyền thống mà còn là cả nét đẹp trong nghệ thuật ẩm thực.
Tết Hàn Thực rơi vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm. Các gia đình thường chuẩn bị một mâm cỗ cúng Tết Hàn Thực, trong đó không thể thiếu những thứ này.
Tảo mộ Tết Thanh Minh là nét đẹp văn hóa ngàn đời nay của người Việt Nam, tưởng nhớ về ông bà tổ tiên đã khuất. Song vì nhiều lý do mà có người không nên đi tảo mộ. Nếu bạn nằm trong số những người này thì nên cân nhắc nhé.
Chúng ta vẫn biết ngày ngày 1 tháng 4 là ngày Nói Dối – hay ngày Cá tháng Tư. Vào ngày này, mọi người trên khắp thế giới được phép trêu đùa nhau mà không ai được quyền cáu giận.
Ý nghĩa mạng che mặt cô dâu vừa mang tính chất tâm linh vừa thực tế nhưng đó luôn là vật dụng đẹp và không thể thiếu trong các lễ cưới dù đơn giản cho đến cầu kỳ.
Từ thời xa xưa khi mà chữ viết chưa sinh ra, thơ ca mang vẻ đẹp truyền thống và sức mạnh truyền miệng đã góp phần không thể thiếu vào sự phát triển của văn hóa Việt Nam. Bằng cách nắm bắt và truyền tải trọn vẹn thông tin cùng với những giá trị tinh thần, thơ ca đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam.
(Lichngaytot.com) Theo truyền thống của người Việt từ xa xưa thì trước đám cưới bắt buộc phải có đám hỏi. Phần quan trọng nhất của đám hỏi chính là mâm quả cưới, đây được xem là một nét đẹp không thể thiếu trong phong tục cưới hỏi.
(Lichngaytot.com) Ở phương Tây, lễ Phục Sinh là ngày hội quan trọng của người dân theo đạo Thiên Chúa. Theo cuốn Tân Ước thì sau khi chúa Jesu chết được 3 ngày thì bỗng nhiên hồi sinh, và người phương Tây lấy ngày này làm ngày tưởng niệm ngày Chúa phục sinh, mang ý nghĩa tượng trưng cho sức sống mãnh liệt và niềm khát khao hi vọng.
Từ xưa đến nay, trong dân gian thường lưu truyền những câu chuyện về vía lành, vía dữ. Nhiều bà mẹ đã chia sẻ kinh nghiệm đốt vía cho trẻ sơ sinh khi con có hiện tượng quấy khóc, bỏ bú, giật mình để bé ngủ ngoan, hay ăn chóng lớn.
Cháy bát nhang Thần Tài khiến không ít gia chủ lo lắng vì bàn thờ Thần Tài rất quan trọng đối với những người đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh.
(Lichngaytot.com) – Phong tục xưa cho rằng, nữ giới đã xuất giá là chỉ thờ cúng tổ tiên nhà chồng bởi một nhà không được thờ hai họ. Nhưng trên thực tế vẫn có chị em thờ cúng bố mẻ đẻ ở nhà chồng. Điều này có phạm cấm kỳ gì chăng?
Thời xưa, các cụ thường gọi trẻ sơ sinh là thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, con Cún… Ngày nay, chúng ta cũng gọi trẻ sơ sinh bằng những “nickname” rất dễ thương như Bin, Nhím, Bi, Bống… Vậy sao không gọi luôn tên chính, mà lớn lên mới gọi?
Gạo và muối là hai vật phẩm không thể thiếu trên ban thờ cúng của người Việt từ xưa tới nay. Thực tế vẫn còn nhiều người mắc sai lầm khi xử lý gạo, muối sau khi cúng, điều này có thể làm mất lộc, hao hụt vận may của bản thân và gia đình. Vậy gạo muối cúng xong thì làm gì? Cùng Lịch ngày TỐT tìm hiểu vấn đề này để thu hút tài lộc nhé!