1. Hành Hỏa là gì?
Hành Hỏa là gì? Hỏa là: “Viêm thượng”, Viêm là nóng, nhiệt; thượng là hướng lên trên. Chính vì Hỏa có tính phát nhiệt, ấm áp, hướng thượng. Hỏa có chức năng đuổi lạnh, trừ âm, tôi luyện kim loại.
Đặc điểm đặc trưng của hành Hỏa đó là nếu với lượng vừa phải chúng mang lại sự ấm áp cho mọi người mọi vật, nhưng nếu quá nhiều chúng cũng có thể đốt cháy và hủy diệt tất cả.
Ở khía cạnh tích cực, Hỏa tiêu biểu cho danh dự và sự công bằng. Ở khía cạnh tiêu cực, Hỏa tượng trưng cho tính gây hấn và chiến tranh.
- Giáp Tuất: 1934, 1994;
- Đinh Dậu: 1957, 2017;
- Bính Dần: 1986, 1926;
- Ất Hợi: 1935, 1995;
- Giáp Thìn: 1964, 2024;
- Đinh Mão: 1987, 1927;
- Mậu Tý: 1948, 2008;
- Ất Tỵ: 1965, 2025;
- Kỷ Sửu: 1949, 2009;
- Mậu Ngọ: 1978, 2038;
- Bính Thân: 1956, 2016;
- Kỷ Mùi: 1979, 2039.
Theo Lịch Ngày Tốt, người thuộc hành Hỏa rất mạnh mẽ, kiên trì có tính tự giác, có lập trường vững yêu thích hành động và thường nắm vai trò lãnh đạo.
Nếu cân bằng được yếu tố Hỏa trong gia đình thì gia chủ sẽ duy trì được niềm vui, sự phấn khích giữa mối quan hệ vợ chồng. Nhưng bên cạnh đó mệnh Hỏa lại có tính cách nóng nảy nên làm hỏng nhiều mối quan hệ quan trọng.
Với ý nghĩa tích cực, mệnh Hỏa tượng trưng cho sự công bằng cũng như danh dự. Còn với ý nghĩa tiêu cực, “ngọn lửa” thể hiện cho chiến tranh, sự gây hấn.
2. Nguyên lý hoạt động của hành Hỏa: Hỏa tương sinh hành gì, tương khắc hành gì?
3. Hành Hỏa có bao nhiêu nạp âm?
4. Đồ vật nào thuộc hành Hỏa?
- Mặt Trời và những hình ảnh gì mang hình ảnh này để thuộc hành Hỏa
- Nến, đèn cũng thuộc hành Hỏa
- Những đồ vật có hình Tam giác
- Những gì có màu đỏ là hành Hỏa
- Vật dụng thủ công được xem là mệnh Hỏa
- Đồ mang mệnh Hỏa còn có thể là tranh ảnh về mặt trời, lửa.
5. Màu sắc đặc trưng của hành Hỏa là gì?
- Màu đỏ: Đây là màu sắc đặc trưng nhất khi người ta nói về hành Hỏa, thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường và thách thức vượt qua mọi thử thách một cách dễ dàng nhất trong cuộc sống cũng như trong cuộc việc của bạn.
Trang trí ngôi nhà với mà đỏ thể hiện được sự sang trọng và giàu có, tuy nhiên nếu sử dụng quá nhiều màu này sẽ sinh ra cảm giác mỏi mắt, bực bội và quá khích.
- Màu da cam: Được gọi là màu “xã hội” vì nó giúp kiến tạo nên năng lượng, tạo ra những cuộc hội thoại hay không gian thoải mái. Màu da cam rất tốt cho cung Tình Duyên và Danh Vọng. Ngoài hai màu trên ra thì các màu như hồng, tím, vàng đậm cũng hợp với mệnh Hỏa.
Xem thêm: Mệnh Hỏa hợp màu gì?
Màu sắc đặc trưng của hành Hỏa là màu đỏ, da cam, tím, hồng, xanh lá. |
- Màu tím: Màu tím là màu tượng trưng cho mệnh hỏa, nó thể hiện sự thủy chung 1 lòng 1 dạ, tính kiên cường khi quyết định 1 công việc gì đó, sẽ không thay đổi giữ ý kiến của chính bản thân khi nhận xét 1 sự vật, sự việc đó.
- Màu xanh lá: Hành Hỏa vẫn có thể dùng màu tương sinh là màu xanh lá - màu thể hiện khát vọng chinh phục những vấn đề tri thức.
Trong nhà bạn, nếu biết bài trí cây xanh sẽ hỗ trợ rất tốt cho gia chủ, bởi trồng Cây hợp mệnh Hỏa gia chủ dễ phát tài, thịnh vượng.
Với những màu sắc trên, bạn cần phối hợp sao cho hài hòa, bởi nếu sử dụng quá nhiều sẽ gây ra việc dư thừa quá nhiều năng lượng dẫn đến tâm tính nóng nảy, lên máu, bực tức, sinh mụn nhọt, stress.
Ngoài ra cần cẩn trọng bởi do hợp màu hành Hỏa nên sinh ra “lưỡng hỏa, hỏa diệt” tức là bị thiêu rụi, tàn lụi, diệt vong, thất bại.
6. Hành Hỏa quan hệ với các lĩnh vực khác như thế nào?
- Số Hà Đồ: 2
- Cửu Cung: 9
- Thời gian trong ngày: Giữa trưa
- Năng lượng: Mở rộng
- Bốn phương: Trung tâm
- Bốn mùa: Hạ
- Thời tiết: Nóng
- Màu sắc: Đỏ
- Thế đất: Nhọn
- Trạng thái: Trưởng
- Vật biểu: Chu Tước
- Mùi vị: Ngọt
- Cơ thể, năng lượng: Thịt, Vùng bụng
- Bàn tay: Ngón trỏ
- Ngũ tạng: Tỳ (hệ tiêu hóa)
- Lục dâm (lục tà): Thấp
- Lục phủ: Vị (dạ dày)
- Ngũ căn: Tai, thính giác
- Ngũ tân: Bùn phân
- Ngũ Phúc, Đức: Ninh, an lành
- Ngũ giới: Nói dối, thêu dệt
- Ngũ Thường - Nho giáo: Tín
- Xúc cảm (tình chí): Ưu tư, lo lắng
- Tháp nhu cầu Maslow: T4: Nhu cầu được quý trọng, kính mến, được tin tưởng, được tôn trọng.
- Giọng: Bình thường
- Thú nuôi: Chó, Trâu, Dê
- Hoa quả: Chuối, Táo, dứa, kiwi vàng, xoài, hồng, mít, quả na, cam, quýt, quất, dưa hấu ruột vàng.
- Rau củ: Ớt vàng cay ngọt, cải thảo, cải chíp, bắp cải, cần tây, cà rốt, bí vàng, củ cải tròn tím vàng ruột vàng.
- Ngũ cốc: Gạo đỏ, hạt Quinoa đỏ, Đậu đỏ nhỏ, Đậu thận đỏ lớn, Đậu lăng đỏ ruột.
- Thập can: Mậu, Kỷ
- Thập nhị địa chi: Thìn, Mùi, Tuất, Sửu
- Âm nhạc: Mi
- Thiên văn: Hỏa Tinh (Huỳnh tinh)
- Ngũ uẩn (ngũ ấm): Hành Uẩn
- Tây Du Ký: Đường Tam Tạng
- Ngũ Nhãn: Pháp Nhãn