(Lichngaytot.com) Muốn có một cuộc sống thịnh vượng, an vui đừng quên trồng cây thủy tùng phong thủy trong nhà để nó trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho bạn trong cuộc sống.
Mục lục (Ẩn/Hiện)
- 1. Cây thủy tùng phong thủy là cây gì?
- 2. Ý nghĩa phong thủy cây thủy tùng?
- 3. Cây thủy tùng có độc không?
- 4. Cây thủy tùng phong thủy có tác dụng gì?
- 5. Cây thủy tùng hợp tuổi nào, mệnh nào?
- 6. Vị trí để cây thủy tùng phong thủy?
- 7. Cây thủy tùng phong thủy ra hoa là điềm gì?
- 8. Thủy tùng phong thủy có bao nhiêu loại, cách phân biệt thế nào?
- 9. Cách trồng và chăm sóc cây thủy tùng dễ sống nhất
1. Cây thủy tùng phong thủy là cây gì?
Cây thủy tùng là cây thuộc họ tùng có thể đạt kích thước lớn với thân gỗ và chiều cao có thể lên đến 30m, đường kính khoảng 1m. Vỏ cây dày, hơi có độ xốp và có những đường nứt dọc theo thân cây. Gỗ của cây cứng, không mối mọt, cong vênh, có mùi thơm và thớ gỗ mịn.
Đây được xem là đặc biệt quý hiếm, có màu xanh hoặc đỏ. Tuy nhiên, những cây thủy tùng được dùng để trang trí trong phong thủy thường có dạng nhỏ phù hợp để trên bàn làm việc, có kích thước khoảng 30cm.
- Tên gọi khác là cây Kim thủy tùng, Thông nước.
- Tên khoa học là Glyptostrobus pensilis.
- Thuộc chi: Glyptostrobus
- Nguồn gốc: từ những vùng nhiệt đới khu vực Đông Nam của Trung Quốc và một số khu vực của châu Á trong đó có Việt Nam.
- Thân mảnh dẻ, sống thành bụi nhỏ, dáng cây, trên thân có nhiều cành nhánh khác nhau.
- Lá hình màu xanh sẫm đẹp mắt, có hình tam giác nhỏ được xếp gần nhau.
- Rễ cây mọc rất nhanh, thuộc loại dài và khỏe mạnh nên cây hút nước rất tốt
- Hoa Thủy tùng có màu trắng, mỗi cuống có từ 1 đến 4 hoa. Sau khi hoa tàn sẽ cho ra quả và hạt màu đen tím có hình cầu.
Loài cây này rất dễ sinh trưởng và phát triển, khi trồng chỉ cần chú ý độ ẩm của đất, cũng như ánh sáng để giúp cây luôn xanh tốt và phát triển.
2. Ý nghĩa phong thủy cây thủy tùng?
Cây thủy tùng không chỉ là một loài cây quý hiếm mà còn mang đầy ý nghĩa phong thủy sâu sắc.
Cây thủy tùng được xem là biểu tượng của sự thịnh vượng, có khả năng hấp thụ vượng khí, mang lại may mắn cho gia chủ. Đây là loại cây đứng đầu trong bộ tứ Tùng – Cúc – Trúc – Mai, thường được trồng để mang lại danh vọng và tài lộc.
Cây cây thẳng đứng vươn lên như biểu tượng của vẻ đẹp con người có tính ngay thẳng, thanh khiết và không nhún nhường.
Những ai muốn cầu tài lộc có thể trưng cây thủy tùng trên bàn làm việc của mình để được truyền động lực.
Cây thủy tùng mang dánh vẻ thanh tao còn có khả năng xua đuổi năng lượng xấu, bảo vệ gia chủ, đặc biệt thích hợp để làm tượng hoặc lục bình, mang lại may mắn và tài lộc cho chủ nhân.
2.1 Tài lộc và thịnh vượng
Cây thủy tùng được xem là biểu tượng của sự thịnh vượng, có khả năng hấp thụ vượng khí, mang lại may mắn cho gia chủ. Đây là loại cây đứng đầu trong bộ tứ Tùng – Cúc – Trúc – Mai, thường được trồng để mang lại danh vọng và tài lộc.
Cây cây thẳng đứng vươn lên như biểu tượng của vẻ đẹp con người có tính ngay thẳng, thanh khiết và không nhún nhường.
Những ai muốn cầu tài lộc có thể trưng cây thủy tùng trên bàn làm việc của mình để được truyền động lực.
2.2 Xua đuổi năng lượng xấu
Cây thủy tùng mang dánh vẻ thanh tao còn có khả năng xua đuổi năng lượng xấu, bảo vệ gia chủ, đặc biệt thích hợp để làm tượng hoặc lục bình, mang lại may mắn và tài lộc cho chủ nhân.
2.3 Biểu tượng của sức khỏe dồi dào
Cây có vẻ thanh cao dáng mọc thẳng đứng được ví như một người nam tử hán chính trực. Không những thế, những cành mới không ngừng sinh sôi cùng với đó là sức sống bền bỉ. Vì thế cây còn là biểu tượng của sức khỏe dồi dào, hoặc sự trường tồn, vĩnh cửu, hài hòa.
3. Cây thủy tùng có độc không?
Mọi bộ phận cây thủy tùng này đều có độc tố gây chết người, trừ phần bọc quả. Thuỷ tùng chứa txin, một chất kiềm có độc tính cao gây co giật, hạ huyết áp và có thể dẫn đến tử vong. Thậm chí loại cây này được sử dụng để phá thai.
Do đó, khi trồng thùy tùng trong nhà ở thì nên để xa tầm với trẻ con, đề phòng trẻ vô tình ăn phải lá, hạt, hoa,... của cây thì khá nguy hiểm.
4. Cây thủy tùng phong thủy có tác dụng gì?
Cây thủy tùng có nhiều công dụng ứng dụng trong đời sống của chúng ta:
+ Dùng để khai thác gỗ: Gỗ của cây thủy tùng với kích thước lớn và chất lượng tốt thường được sử dụng trong ngành công nghiệp gỗ. Với đặc tính không bị mối mọt, thớ gỗ mịn và có mùi thơm đặc trưng, gỗ thủy tùng có giá trị cao.
Thân gỗ được dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ như lục bình, vòng tay, bàn ghế, tượng gỗ, các vật dụng trang trí nội thất khác,… với độ bền, gỗ xốp nhẹ dễ gia công cùng màu sắc, đường vân đẹp mắt.
+ Dùng để khai thác gỗ: Gỗ của cây thủy tùng với kích thước lớn và chất lượng tốt thường được sử dụng trong ngành công nghiệp gỗ. Với đặc tính không bị mối mọt, thớ gỗ mịn và có mùi thơm đặc trưng, gỗ thủy tùng có giá trị cao.
Thân gỗ được dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ như lục bình, vòng tay, bàn ghế, tượng gỗ, các vật dụng trang trí nội thất khác,… với độ bền, gỗ xốp nhẹ dễ gia công cùng màu sắc, đường vân đẹp mắt.
+ Trang trí cảnh quan: Cây có dáng vẻ đẹp mắt, tán cây xanh mướt, có thể tạo điểm nhấn làm trang trí không gian văn phòng, sảnh chờ, quán cà phê, cửa sổ, bàn học tập, bàn làm việc,…
+ Thanh lọc không khí: Cũng như các cây cảnh khác, cây có khả năng thanh lọc không khí, hút các khí độc và cung cấp oxi, tạo không khí xanh mát.
Ngoài ra, cây giúp hút nhiệt được tỏa ra từ các thiết bị, máy móc. Do đó, thủy tùng thường được đặt ở góc làm việc vừa trang trí và giúp trạng thái làm việc luôn tươi tỉnh, thoải mái. Tạo ra không khí thư thái, xua tan không gian tù túng và căng thẳng, kích thích tinh thần sảng khoái và sáng tạo.
Ngoài ra, cây giúp hút nhiệt được tỏa ra từ các thiết bị, máy móc. Do đó, thủy tùng thường được đặt ở góc làm việc vừa trang trí và giúp trạng thái làm việc luôn tươi tỉnh, thoải mái. Tạo ra không khí thư thái, xua tan không gian tù túng và căng thẳng, kích thích tinh thần sảng khoái và sáng tạo.
+ Làm quà tặng may mắn: Cây thủy tùng thường được chọn làm quà tặng ý nghĩa, biểu tượng của phú quý và may mắn cho dịp như tân gia, thăng chức hay lễ tết... Đặc biệt, khi cây ra hoa, đây là một điều báo hiệu cho sự thăng tiến và may mắn trong sự nghiệp.
+ Chữa bệnh: Thủy tùng được sử dụng trong các bài thuốc giảm đau, chữa phong thấp và có tác dụng làm săn chắc làn da.
5. Cây thủy tùng hợp tuổi nào, mệnh nào?
Trong ngũ hành, mệnh nào cũng có thể trồng cây thủy tùng, cây thuộc hành Thủy, đặc biệt hợp với người mệnh Thổ và mệnh Kim.
Đồng thời cây hợp với người tuổi Thân, mang lại may mắn và sự ổn định cho gia đình, sự nghiệp, sự ấm no, hạnh phúc, thịnh vượng đầy tài lộc. Nếu tuổi Thân trồng loại cây này trên bàn làm việc sẽ thu hút vận may, đem đến tài lộc, giữ được sự bình tĩnh trong xử lý vấn đề, đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác.
Đồng thời cây hợp với người tuổi Thân, mang lại may mắn và sự ổn định cho gia đình, sự nghiệp, sự ấm no, hạnh phúc, thịnh vượng đầy tài lộc. Nếu tuổi Thân trồng loại cây này trên bàn làm việc sẽ thu hút vận may, đem đến tài lộc, giữ được sự bình tĩnh trong xử lý vấn đề, đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác.
Những người mệnh Kim, Thổ trồng cây thủy tùng để bàn trong nhà giúp hấp thu vượng khí và xua đuổi khí xấu, mang lại may mắn, bình an, tài lộc và thịnh vượng cho gia chủ.
6. Vị trí để cây thủy tùng phong thủy?
Cây thủy tùng để bàn thường được ưa chuộng trong việc trang trí nội thất và văn phòng, bàn làm việc, bàn phòng khách, kệ tủ,... bởi dáng cây đẹp, xanh tươi. Dáng cây bonsai đẹp và cao quý giúp tô điểm không gian sống trở nên thanh lịch và sang trọng, tạo không khí trong lành.
Bên cạnh đó nó cũng giống những loại cây trong nhà khác, nó có khả năng làm sạch không khí nên có thể đề gần máy tính (thường xuyên đưa ra ngoài ánh sáng trước khi bỏ lại vị trí này). Bên cạnh đó, thủy tùng cần được đặt nơi khô thoáng, không khí lưu thông như ban công, hành lang, cửa sổ,…
Nên đặt cây ở vị trí phía Đông hoặc Đông Nam là hướng phù hợp nhất. Đặt cây ở vị trí này có ý nghĩa rất lớn trong việc thu hút vượng khí, khuyến khích tinh thần làm việc thêm hăng say, tăng hiệu quả công việc.
Bên cạnh đó, với mỗi mệnh tuổi khác nhau thì hướng đặt cây cũng sẽ khác nhau.
- Người mệnh Kim, thuộc tây tứ mệnh nên vị trí, hướng đặt cây thích hợp sẽ là Tây, Tây Nam, Tây Bắc, Đông Bắc.
- Người mệnh Thổ hợp hướng Đông Bắc và Tây Nam.
7. Cây thủy tùng phong thủy ra hoa là điềm gì?
Thủy tùng có tác dụng hấp thu vượng khí và xua đuổi khí xấu rất tốt. Hơn thế nữa, khi hoa nở như một điều lành báo hiệu về tin tốt, may mắn sẽ đến trong thăng tiến trong công việc, hạnh phúc trong cuộc sống.
8. Thủy tùng phong thủy có bao nhiêu loại, cách phân biệt thế nào?
Hiện nay có 3 loại thủy tùng chính:
- Cây thủy tùng xanh: mọc nhiều ở vùng đất sâu khu vực Tây Nguyên, cây vùi trong đất bùn suốt một thời gian dài. .
- Cây thủy tùng đỏ: Cây sống phổ biến những khu vực khô ráo trên đất liền
- Cây kim thủy tùng: Cây có ý nghĩa về tình bạn bền chặt, mãi gắn bó bên nhau. Cây đang được trồng phổ biến, khắp mọi nơi, dùng để bàn trang trí.
Có thể phân loại Thủy tùng theo thân và kích thước:
- Thủy tùng thân gỗ: Cây có kích thước lớn, chiều cao khoảng 30m và đường kính khoảng 1m. Gỗ thân cây cứng, vỏ dày và mùi thơm đặc trưng. Loại cây kích thước to thường được dùng tạc tượng hoặc lục bình gỗ.
- Thủy tùng bé: Cây chiều cao khoảng 30cm được dùng trang trí. Thân cành mỏng, nhỏ có độ dẻo dai, dễ tạo kiểu dáng cho cây. Rễ phát triển rất nhanh có khả năng hấp thụ nước khá tốt, giúp cây luôn xanh tươi. Đặc biệt, lá dài, dáng thanh mảnh, mọc nhiều và hướng thẳng đứng tạo một thế cây rất đẹp với tán cây xanh um.
9. Cách trồng và chăm sóc cây thủy tùng dễ sống nhất
Cây thủy tùng rất dễ sống nên chăm sóc cây không yêu cầu quá khắt khe.
Đất
Loại đất trồng cây tốt nhất là đất có nhiều dinh dưỡng, tơi xốp, có mùn, giữ ẩm tốt và đặc biệt là không đọng nước. Ngoài ra, có thể trộn đất cùng xơ dừa sẽ giúp đất giàu dinh dưỡng hơn và có thể sử dụng đất thịt pha phân NPK.
Nhiệt độ
Chăm sóc cây thủy tùng đòi hỏi môi trường nhiệt độ khoảng 18-25°C, nhìn chung cây thích những nơi râm mát.
Nên đặt cây dưới ánh sáng nhẹ hoặc đặt trong nhà, không nên để cây dưới bóng râm quá lâu, cây cần được đưa ra ánh nắng nhẹ 2 lần/ 1 tuần.
Nhưng cũng hạn chế đặt cây dưới ánh nắng chói chang.
Thủy tùng là loài cây ưa ẩm nên cần cung cấp đủ nước thường xuyên cho cây. Vì là cây thuộc rễ khí sinh nên không sợ bị úng rễ. Không đổ bã chè, bã cà phê vào cây như vậy cây khi tưới xong các loại bã này sẽ giữ lại nước, gây tình trạng ngập úng hư rễ. Hãy luôn giữ chậu cây luôn thoáng.
Tưới nước đều đặn, đặc biệt nhiều hơn vào mùa Hè. Thường xuyên bón phân để cây phát triển tươi tốt và ra hoa đúng mùa.
Sâu bệnh
Để phòng ngừa sâu bệnh, bạn nhớ thường xuyên cắt bỏ lá sâu bệnh và sử dụng thuốc đặc trị nếu cần.
Ánh sáng
Nên đặt cây dưới ánh sáng nhẹ hoặc đặt trong nhà, không nên để cây dưới bóng râm quá lâu, cây cần được đưa ra ánh nắng nhẹ 2 lần/ 1 tuần.
Nhưng cũng hạn chế đặt cây dưới ánh nắng chói chang.
Nước
Thủy tùng là loài cây ưa ẩm nên cần cung cấp đủ nước thường xuyên cho cây. Vì là cây thuộc rễ khí sinh nên không sợ bị úng rễ. Không đổ bã chè, bã cà phê vào cây như vậy cây khi tưới xong các loại bã này sẽ giữ lại nước, gây tình trạng ngập úng hư rễ. Hãy luôn giữ chậu cây luôn thoáng.
Tưới nước đều đặn, đặc biệt nhiều hơn vào mùa Hè. Thường xuyên bón phân để cây phát triển tươi tốt và ra hoa đúng mùa.
Sâu bệnh
Để phòng ngừa sâu bệnh, bạn nhớ thường xuyên cắt bỏ lá sâu bệnh và sử dụng thuốc đặc trị nếu cần.
Nếu lá cây bị vàng hoặc héo, cần cắt bỏ lá vàng để không bị lây lan sang lá khác. Thường xuyên chăm sóc và cắt bỏ những lá úa vàng, cây chết. Vì sẽ ảnh hưởng đến phong thủy, ảnh hưởng đến những cây khỏe mạnh khác.