Đức Phật chọn người để thuyết pháp cũng giống như người thầy chọn học trò để giảng dạy vì thực tế không phải ai cũng có khả năng tiếp thu thông tin giống nhau và không phải ai cũng áp dụng nó vào thực tế được.
Theo ghi chép của kinh Phật thì Đức Phật nhập Niết bàn tại rừng Sa la ở thành Câu Thi Na. Vậy còn ngày Phật nhập Niết bàn thì sao, chính xác thì Phật nhập Niết bàn ngày nào?
Theo Kinh Phật chép lại, bữa ăn cuối cùng của đức phật là bát canh nấm độc của Thuần Đà, nhưng Thuần Đà sau đó chẳng những không phải chịu tội mà ngược lại còn được hưởng phước báu hơn người…
Con người sinh ra, lớn lên cần phải lao động để làm ra tiền. Nhưng làm ra tiền nhiều để làm gì, nên dùng tiền vào mục đích gì? Hãy cùng nghe lời Phật dạy về tiền bạc nhé.
Chúng ta có một cuộc sống mãn nguyện, rủng rỉnh về tiền tài nhưng tại sao chúng ta lại không thấy bình an? Hãy lắng nghe lời Phật dạy về 7 CHỮ HỌC dưới đây để tìm kiếm sự bình an, cân bằng trong tâm hồn.
Hiện nay, việc rải tiền tại chốn linh thiêng như chùa, đền, miếu… đang trở nên phổ biến. Người ta đặt tiền từ bệ thờ, bát hương, tháp chuông, hay thậm chí còn nhét tiền vào tay "hối lộ" Phật. Việc này là đúng hay sai, nên hay không nên?
Quan niệm Phật Giáo về tự tử cho rằng tự sát hoàn toàn không giải quyết được vấn đề vì nghiệp trả chưa xong đã vội tìm đường lẩn trốn; tưởng đâu rằng phủi tay để nhẹ nhàng cất bước, nhưng thực sự thì thần thức này đã kéo một cỗ xe ngập đầy tảng đá lớn mang theo mình quá nhiều nghiệp lực.
Nguyên tắc bái Phật là những lễ nghi cơ bản mà người tới chùa cầu phúc và người tu tại gia đều nên biết. Các nghi thức này thể hiện tinh thần và sự nghiêm cẩn của chúng Phật tử khi hướng về tâm linh Phật giáo, đừng nên xem nhẹ.
Đào Bá lộc là một trong số những sao Việt thẳng thẳn chia sẻ về việc mình là người đồng tính trong khi đó có rất nhiều người vẫn cố tình che giấu điều này vì sợ xã hội lên án.
Từ con người đến cảnh vật Bhutan hài hòa và yên bình đến kỳ lạ. Nơi đây thường được miêu tả là nền văn hóa Phật giáo Himalaya truyền thống duy nhất còn sót lại.
Không ít người cho rằng Phật giáo cũng như các tôn giáo khác đều chỉ mang ý nghĩa tinh thần, xoa dịu và an ủi con người chứ không hề có tác dụng thực tiễn. Phật pháp ứng dụng chứng minh điều ngược lại bởi có nhiều trường hợp ý thức quyết định vật chất, nhờ định hướng tinh thần tốt mà con người có những hành động đúng đắn, thiết thực.
Đời là bể khổ, con người tồn tại trên đời không thể tránh khỏi những nỗi khổ. Theo Phật giáo, đã ở trong kiếp nhân sinh, nhất định phải trải qua 7 nỗi khổ lớn của đời người.
Không ít người tới với Phật như một cứu cánh về tinh thần, cuộc sống bế tắc tới cầu Phật, muốn thành công tốt đẹp tới xin Phật, khó khăn hoạn nạn tới khấn Phật sao cho tai qua nạn khỏi. Phật pháp nhiệm màu liệu có phải là cầu gì được nấy, muốn gì có nấy như vậy hay không?
Phật giáo tu hành có thể coi là một dạng trị liệu tâm lý hay không? Câu hỏi này chắc chắn là tâm điểm chú ý của nhiều người bởi không ít người tìm đến tâm linh như một liệu pháp chữa trị các vết thương tinh thần, tìm lại niềm vui cuộc sống. Cùng xét tới tác dụng chữa bệnh của Phật giáo.
Theo Phật học Phật, tu tập nhiều nhưng thiếu hiệu quả là vì đâu? Là vì thiếu phương pháp phù hợp, không nắm bắt được gốc rễ của vấn đề. Làm thế nào để tu tâm hướng Phật một cách đúng đắn đắn nhất, lâu dài nhất? Chỉ cần nắm vững 3 nguyên tắc cơ bản của Phật giáo dưới đây thì tu 3 giờ bằng tu 3 năm.
Ở mỗi tôn giáo khác nhau, con số 7 lại mang màu sắc riêng biệt. Trong Phật giáo, số 7 có nghĩa gì? Nó gắn liền với cuộc đời của Đức Phật từ lúc Ngài sinh ra cho đến suốt cuộc đời hành đạo. Với Thiên Chúa giáo, số 7 là biểu trưng cho sự hoàn thiện hay hoàn hảo về cả thể xác và linh hồn...
Phật dạy người sống trên đời có 20 cái khó. 20 điều khó của con người là những việc mà phải vượt qua những tâm lý thường tình, những chông gai trắc trở của cuộc sống mới có thể đạt được. Phật pháp vô biên, thiên địa bao la, thiện ác tùy tâm, tiến tới vô thường mới là đạo lý chân chính.
Trong cuộc đời hết sức ngắn ngủi này, mọi người thường không biết Mình là ai? Mình phải làm gì? Và khi chết mình sẽ đi về đâu? Đây chính là cái vô minh mà đức Phật thường nhắc đến.
Ở bất cứ ngôi chùa nào đều có sự xuất hiện của chuông. Chiếc chuông là biểu tượng của sự linh thiêng, tiếng chuông gióng lên như lời nguyện an sinh của Phật pháp.
Hưởng thụ đời người có phải là ăn ngon mặc đẹp, giàu sang sung sướng? Có lẽ là phải. Nhưng hưởng thụ bằng cách nghe kinh niệm Phật thì không những nhàn thân nhàn tâm trong hiện tại mà còn thanh thản cả ở tương lai.
Trong tín ngưỡng dân gian có rất nhiều điều cấm kỵ, tuy nhiên, có những điều không phải thuộc về Phật giáo nhưng chúng ta vẫn lầm tưởng đó là những cấm kỵ của Phật giáo.
Nhiều người không có điều kiện lên chùa, muốn thực hành tụng niệm tại nhà. Sau đây là hướng dẫn chi tiết cách tiến hành một khóa tụng Phật pháp tại nhà.