Cúng ông Táo giờ nào tốt nhất? Theo chuyên gia phong thủy, ngày 23 tháng Chạp năm Mậu Tuất là ngày Ất Sửu. Vì thế, nếu tiến hành ở các khung giờ dưới đây, gia chủ sẽ gặp nhiều may mắn.
Hình ảnh Táo quân cưỡi cá chép lên thiên đình báo cáo cho Ngọc Hoàng đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi chúng ta. Không chỉ Việt Nam mà còn rất nhiều quốc gia khác cũng đang thờ vị Thần Bếp này.
Không ít người cho rằng, sau ngày 23 tháng Chạp, ông Công ông Táo, thần Ngũ Phương, Ngũ Hổ đều lên thiên đình, vắng mặt ở trần gian, gia chủ không nên thắp hương thờ cúng trên bàn thờ để tránh điều không may. Việc này thực hư thế nào?
Sau lễ cúng Táo quân, các gia đình nên làm gì để xua tan vận xui, đón thêm nhiều may mắn trong năm sắp tới. Cùng tìm hiểu 5 việc nên làm sau khi cúng ông Công ông Táo nhé.
Nhiều người không biết nên nghĩ rằng kết thúc lễ cúng ông Công ông Táo, hóa vàng thả cá là mọi điều đã xong xuôi. Song nếu làm thiếu điều này, lễ cúng nhà bạn có thể chưa được trọn vẹn.
Lễ vật và mâm cỗ cúng ông Công ông Táo là những gì mà những bà nội trợ quan tâm nhất khi chuẩn bị cho việc cúng lễ trong ngày quan trọng 23 tháng Chạp.
Sắp tới 23 tháng Chạp, có lẽ nhà nhà đều đang nô nức chuẩn bị cho lễ cúng Táo quân. Đây là tập tục truyền thống tốt đẹp, song nếu không cúng ông Công ông Táo thì có vấn đề gì không?
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm là người dân Việt Nam lại làm lễ cúng ông Công ông Táo, song tùy theo vùng miền mà lễ cúng này có nhiều điểm tương đồng nhưng vẫn có không ít điểm khác biệt.
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo tuy khác nhau theo từng vùng miền nhưng đều có những nét chung nhất và quan trọng nhất là bày tỏ tâm thành kính với các vị Thần cũng như ông bà, tổ tiên.
Việc cúng ông Công ông Táo về trời dù được các gia đình thực hiện từ năm này đến năm khác nhưng trong từng cách tiến hành thờ cúng cho đến thả cá vẫn còn nhiều tranh cãi chưa hoàn toàn thống nhất.
Cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp hàng năm là phong tục truyền thống mang giá trị văn hóa và tâm linh của người Việt. Nhưng ngày nay, nhiều người hiểu sai, hiểu khác ý nghĩa của phong tục này khiến những điều tốt đẹp của nó bị mai một và biến tướng đi rất nhiều.
Tục cúng ông Công ông Táo đã xuất hiện từ rất lâu đời trong văn hóa Việt Nam, song cúng Táo quân như thế nào cho đúng với tục xưa, cho phúc khí tràn trề?
Theo quan niệm của người phương Đông, 23 tháng Chạp hàng năm là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Ở các nước, tục lệ này được tiến hành khác nhau, thể hiện văn hóa truyền thống của mỗi quốc gia nhưng vẫn có những nét chung đầy thú vị. Cùng xem Táo Quân của Việt Nam và Trung Quốc có điểm gì giống và khác nhau nhé!
Năm Đinh Dậu nên cúng ông Táo ngày nào? Nên làm lễ cúng ông Công ông Táo vào giờ nào thì tốt nhất? Lịch ngày tốt sẽ tiết lộ câu trả lời giúp các bạn nhé.
Bạn đã biết Lễ cúng Ông Công Ông Táo nên thực hiện vào ngày giờ nào là chính xác nhất chưa? Những đại kỵ nào nên tránh trong ngày này để Phúc Lộc đầy nhà? Hãy cùng Lịch ngày tốt tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp là một trong những phong tục truyền thống, là nghi lễ quen thuộc không thể thiếu đối với người Việt vào dịp cuối năm. Dù không ai còn xa lạ với lễ này nhưng để chuẩn bị đầy đủ mâm cúng tiến Táo Quân về trời thì không phải ai cũng nắm được đâu nhé.
Cuộc sống hiện đại với bao bộn bề và mối lo nên ít ai có thể cúng ông công ông táo đúng như thời gian tốt nhất, phù hợp nhất nhưng vẫn phải đảm bảo trước giờ các thần lên thiên đình.
Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp năm Bính Thân, người dân Việt Nam tiến hành tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời. Tục lệ là thế nhưng không phải nhà nào cũng biết cúng đúng cách.