(Lichngaytot.com) Nếu một người hiểu và giữ gìn được từng mỹ đức của cổ nhân, họ đã thực sự đã thành công trên con đường tu thân của mình, xứng đáng trở thành bậc trí nhân quân tử được người đời ngưỡng vọng.
Mỹ đức tốt đẹp của cổ nhân là những chỉ dẫn đáng quý cho con người trong nhiều thế hệ về sau, thế nhưng để hiểu và áp dụng được hết vào cuộc sống của chúng ta không phải là điều dễ dàng.
![]() |
1. Nhân ái hiếu đễ
Làm người phải có lòng "nhân ái" thương người như thể thương thân, tức là những gì mình không muốn thì chớ có làm cho người khác. Một mặt khác thì những gì mình muốn đạt thì cũng nên cho người khác đạt được.
“Hiếu đễ” là cội nguồn của “nhân nghĩa”. “Hiếu” là báo đáp tình yêu thương, lòng tôn kính đối với cha mẹ.
“Đễ” là chỉ tình yêu thương, tình cảm thân thiết giữa anh chị em, cũng bao hàm cả tình cảm giữa bạn bè.
Anh em trai, chị em dâu phải hòa thuận. Anh cả yêu thương em trai, em gái giống như bảo vệ chính đứa con của mình. Em trai, em gái kính trọng anh cả tựa như cha mẹ.
“Đễ” là chỉ tình yêu thương, tình cảm thân thiết giữa anh chị em, cũng bao hàm cả tình cảm giữa bạn bè.
Anh em trai, chị em dâu phải hòa thuận. Anh cả yêu thương em trai, em gái giống như bảo vệ chính đứa con của mình. Em trai, em gái kính trọng anh cả tựa như cha mẹ.
Khổng Tử vô cùng coi trọng “hiếu đễ”. Ông cho rằng “hiếu đễ” là cái gốc của làm người và học tập tri thức. Thời cổ đại, các gia đình sinh sống cùng nhau theo hình thức đại gia tộc, có thể sống hòa thuận là dựa vào “hiếu đễ”.
Cổ nhân dạy: anh em hòa thuận thì gia đình không bị tiêu tan. Chị em dâu hòa thuận thì không khí gia đình dễ chịu. Gia đình có vợ hiền thì lo gì không giàu có. Con cái hiếu thảo thì cha mẹ đâu phải ngẫm lại mình.
Nhưng đễ đạo không làm tốt, tổn thương đến tâm can của mẹ. Đây chính là không hiếu thuận.
"Nhân ái hiếu đễ" vì thế được tạm hiểu là làm tròn trách nhiệm của một con người, biết yêu thương hòa ái với mọi người, anh chị em trong nhà yêu thương, tương trợ nhau đó cũng chính là báo hiếu cho cha mẹ rồi.
Xã hội là một cộng đồng những con người chung sống cùng nhau, giữa họ có rất nhiều mối quan hệ. Nếu mỗi người chỉ biết xuất phát từ lợi ích của mình để đối xử với người khác, chỉ nghĩ đến lợi ích của mình mà không thấy được quyền lợi của người khác thì xã hội sẽ xảy ra biết bao thảm kịch.
Người ta thường dùng tâm của mình để phỏng đoán người khác, thậm chí mang “thiện chí” của mình để thay đổi quyết định hoặc cuộc sống của người khác, nhưng kết quả lại là phá hủy quyết định và cuộc sống của họ, mang đến cho họ những tổn thất nhất định. Đó là bởi vì chúng ta chưa đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để xem có thích hợp, thỏa đáng hay không.
Một khi, mỗi người đều biết quan tâm, nhường nhịn và hỗ trợ người khác thì không những họ thấy cuộc sống của bản thân yên ấm, hạnh phúc, mà cả cộng đồng của họ cũng có sự gắn bó, bền vững và có nhiều điều kiện để khắc phục những tai nạn do khách quan mang lại
Người ta thường dùng tâm của mình để phỏng đoán người khác, thậm chí mang “thiện chí” của mình để thay đổi quyết định hoặc cuộc sống của người khác, nhưng kết quả lại là phá hủy quyết định và cuộc sống của họ, mang đến cho họ những tổn thất nhất định. Đó là bởi vì chúng ta chưa đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để xem có thích hợp, thỏa đáng hay không.
Một khi, mỗi người đều biết quan tâm, nhường nhịn và hỗ trợ người khác thì không những họ thấy cuộc sống của bản thân yên ấm, hạnh phúc, mà cả cộng đồng của họ cũng có sự gắn bó, bền vững và có nhiều điều kiện để khắc phục những tai nạn do khách quan mang lại
Nhân ái, hiếu đễ, Trung thư là ba nội dung cơ bản của nhân đức, cũng là biểu hiện của mỹ đức truyền thống tốt đẹp cần có của cổ nhân.
2. Khiêm hòa hảo lễ
Tức là phải ưu tiên lễ nghĩa, chọn sự khiêm nhường trong cuộc sống, việc này sẽ được bộc lộ rõ nhất khi với lợi ích, danh lợi được bày ra trước mặt để cám dỗ chúng ta.
Một người biết đối nhân xử thế thì coi trọng lễ nghĩa, luôn khiêm nhường, vì “Lễ”, “Khiêm”, “Hòa” đều là mỹ đức cần có của mỗi người.
Trong lịch sử có không ít người biết cư xử phù hợp, thỏa đáng mà đạt được kết quả tốt đẹp. Chuyện cũ kể về tể tướng đời Hán Vũ Đế - Công Tôn Hoằng vì hiểu tính nhà vua nên mỗi khi lên triều luận sự, ông đều chỉ tấu báo tình hình để Ngài phán quyết mà không bày tỏ ý kiến riêng của mình.
Nếu thấy ý kiến của mình cần được Hoàng đế thấu hiểu, ông sẽ lựa chọn thời điểm thích hợp mà trình bày, chứ không ở trước mặt các quần thần mà tranh luận đúng sai với Hán Vũ Đế.
Nếu thấy ý kiến của mình cần được Hoàng đế thấu hiểu, ông sẽ lựa chọn thời điểm thích hợp mà trình bày, chứ không ở trước mặt các quần thần mà tranh luận đúng sai với Hán Vũ Đế.
Hơn nữa, mỗi lần đưa ra cách nhìn của mình, ông luôn cùng Chủ tước Đô uý Cấp Ảm thương nghị kĩ càng trước. Hán Vũ Đế cũng thường rất vui vẻ tiếp nhận. Qua một thời gian dài, Hán Vũ Đế cảm thấy Công Tôn Hoằng là người cẩn thận thành thật, biết rõ văn pháp lại sự, lại giỏi biện luận nên càng thân cận và trọng dụng ông hơn.
Sở dĩ Công Tôn Hoằng xử thế như vậy là bởi vì ông hiểu rằng nếu như động một chút lại ở trước mặt quần thần mà tranh luận với Hoàng đế thì sẽ mạo phạm đến sự uy nghiêm của Hoàng thượng.
Như vậy thì hậu quả sẽ thật khó lường. Về sau, Công Tôn Hoằng trở thành danh thần của nhà Tây Hán. Thành quả ấy có được cũng phần nào nhờ vào cách cư xử thích hợp của ông.
Như vậy thì hậu quả sẽ thật khó lường. Về sau, Công Tôn Hoằng trở thành danh thần của nhà Tây Hán. Thành quả ấy có được cũng phần nào nhờ vào cách cư xử thích hợp của ông.
3. Thành tín tri báo
Theo người xưa, nguồn gốc sự thành tín, là đạo của trời; thành tín của cá nhân là đạo của con người. Chỉ ra con người ứng với sự thành tín mà tương thông với đạo Trời.
Giữ chữ tín mới dễ thành công và thành tín từng là niềm tin của rất nhiều người tu thân, có rất nhiều chính nhân quân tử vì một chữ tín mà không màng đến sống chết. Người không thành thật thì không nên người, không thể dùng.
Vào thời nhà Thanh, ở Ngô huyện Tô Châu có một thương nhân
Chuyện xưa kể về một người tên là Thái Lâm rất trọng lời hứa, nổi tiếng có tín nghĩa. Có một người bạn gửi một ngàn bạc ở nhà ông, không hề để lại bất cứ thứ gì để bảo chứng.
Không lâu sau, người bạn này bị bệnh qua đời, Thái Lâm gọi con trai của bạn đến và giao trả số vàng.
Chuyện xưa kể về một người tên là Thái Lâm rất trọng lời hứa, nổi tiếng có tín nghĩa. Có một người bạn gửi một ngàn bạc ở nhà ông, không hề để lại bất cứ thứ gì để bảo chứng.
Không lâu sau, người bạn này bị bệnh qua đời, Thái Lâm gọi con trai của bạn đến và giao trả số vàng.
Người con trai không chịu nhận không số vàng này, bèn nói: "Không thể có việc này, số vàng nhiều thế này sao lại không có bất cứ giấy tờ bảo chứng nào? Hơn nữa, cha tôi lúc còn sinh thời chưa từng nhắc đến việc này".
Thái Lâm nghe xong, ông cười nói: "Bảo chứng ở trong tim tôi đây, không phải trên giấy, bởi vì cha của cậu hiểu tính tôi nên ông ấy không nói với cậu.
Thái Lâm nghe xong, ông cười nói: "Bảo chứng ở trong tim tôi đây, không phải trên giấy, bởi vì cha của cậu hiểu tính tôi nên ông ấy không nói với cậu.
Rõ ràng, hành động thiết thực tốt hơn hẳn những lời nói suông, là một người quân tử, lời nói ra thì phải thực hiện, giữ chữ tín, giữ lời hứa. Tạo niềm tin cho mọi người chính là xây dựng nên danh dự và uy đức của bản thân, nhất định sẽ được mọi người kính trọng.
![]() |
4. Tận trung báo quốc
Một trong những Mỹ đức của cổ nhân muốn nhấn mạnh với chúng ta đó là tận trung với tổ quốc, từ đó tự hình thành tình cảm tôn nghiêm bảo vệ dân tộc, duy hộ những giá trị cốt lõi lợi ích của quốc gia.
Tận trung báo quốc, bảo vệ tổ quốc là sự kết tinh giúp mọi người dân đoàn kết cùng chống lại giặc xâm lăng và đưa đất nước phát triển.
Chuyện xưa có kể về Nhạc Phi là một vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Trung Quốc. Tinh thần tận trung báo quốc của ông được người dân Trung Quốc các thời đại kính phục.
Tận trung báo quốc, bảo vệ tổ quốc là sự kết tinh giúp mọi người dân đoàn kết cùng chống lại giặc xâm lăng và đưa đất nước phát triển.
Chuyện xưa có kể về Nhạc Phi là một vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Trung Quốc. Tinh thần tận trung báo quốc của ông được người dân Trung Quốc các thời đại kính phục.
Quân sỹ bị bệnh, Nhạc Phi đích thân tới ân cần thăm hỏi, vỗ về. Gia đình quân sỹ gặp khó khăn, ông sai các cơ quan tặng nhiều lụa là và bạc trắng. Tướng sỹ hy sinh, thì ngoài việc quan tâm an ủi, thậm chí ông còn bảo con trai lấy con gái của người đã hy sinh, không có ai chăm sóc ấy làm vợ.
Đồng thời ông cũng thường xuyên thăm hỏi góa phụ của các tướng sỹ đã hy sinh. Bởi vì các tướng sỹ đều đồng tâm nhất trí, có chế độ thưởng phạt công minh rõ ràng nên “Nhạc gia quân” trở thành một đội quân hùng mạnh, khó có thể phá vỡ.
Đồng thời ông cũng thường xuyên thăm hỏi góa phụ của các tướng sỹ đã hy sinh. Bởi vì các tướng sỹ đều đồng tâm nhất trí, có chế độ thưởng phạt công minh rõ ràng nên “Nhạc gia quân” trở thành một đội quân hùng mạnh, khó có thể phá vỡ.
Trong số các tướng quân triều đại Nam Tống, chỉ có Nhạc Phi kiên quyết một vợ, hơn nữa ông cũng không bao giờ đi đến những nơi thanh lâu buông thả.
Ngô Giai từng dùng 2.000 quan tiền để mua một cô gái con nhà có học để tặng cho Nhạc Phi, Nhạc Phi nấp sau tấm bình phong nói: “Người nhà tôi đều mặc áo vải, ăn thức ăn thô, nếu có thể đồng cam cộng khổ thì xin mời ở lại, còn nếu không tôi không dám giữ”.
Ngô Giai từng dùng 2.000 quan tiền để mua một cô gái con nhà có học để tặng cho Nhạc Phi, Nhạc Phi nấp sau tấm bình phong nói: “Người nhà tôi đều mặc áo vải, ăn thức ăn thô, nếu có thể đồng cam cộng khổ thì xin mời ở lại, còn nếu không tôi không dám giữ”.
Người con gái nghe xong cười thầm và không mong muốn ở lại. Nhạc Phi liền sai người đưa trả về.
Thuộc hạ khuyên can nói không nên làm tổn thương giao tình với Ngô Giai, nhưng Nhạc Phi trả lời: “Nay mối nhục của đất nước còn chưa được rửa sạch, sao là lúc đại tướng an nhàn vui chơi?”. Về sau, Ngô Giai biết chuyện lại càng thêm kính trọng Nhạc Phi.
Thuộc hạ khuyên can nói không nên làm tổn thương giao tình với Ngô Giai, nhưng Nhạc Phi trả lời: “Nay mối nhục của đất nước còn chưa được rửa sạch, sao là lúc đại tướng an nhàn vui chơi?”. Về sau, Ngô Giai biết chuyện lại càng thêm kính trọng Nhạc Phi.
5. Khắc kỷ phụng công
Ý của câu thành ngữ này có nghĩa là nén việc tư, lấy việc công làm trọng, dùng để ví về người nghiêm khắc với bản thân, một lòng vì việc công.
Khắc kỷ phụng công chính là đặt quyền lợi chung lên quyền lợi riêng, lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, nghĩ cho người khác trước khi nghĩ tới mình.
Bản chất của “lễ” chính là một loại tinh thần trật tự, đặc điểm nổi bật chính là ý nghĩa của chỉnh thể với mỗi cá nhân, yêu cầu mỗi cá thể cần phục tùng theo chỉnh thể.
Vì lợi ích chung cần khắc chế lợi ích riêng. Tinh thần đặt lợi ích tập thể lên trên cá nhân sẽ làm xã hội vững mạnh.
Khắc kỷ phụng công chính là đặt quyền lợi chung lên quyền lợi riêng, lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, nghĩ cho người khác trước khi nghĩ tới mình.
Bản chất của “lễ” chính là một loại tinh thần trật tự, đặc điểm nổi bật chính là ý nghĩa của chỉnh thể với mỗi cá nhân, yêu cầu mỗi cá thể cần phục tùng theo chỉnh thể.
Vì lợi ích chung cần khắc chế lợi ích riêng. Tinh thần đặt lợi ích tập thể lên trên cá nhân sẽ làm xã hội vững mạnh.
Tế Tuân từ nhỏ rất ham học, có học vấn và thông hiểu lý lẽ. Tuy ông xuất thân con nhà quyền thế, nhưng ông sống cuộc đời hết sức giản dị. Về sau, ông theo Lưu Tú làm quan chấp pháp trung quân, phụ trách pháp lệnh trong quân đội. Trong thời gian nhậm chức, ông chấp pháp nghiêm minh, không hề bao che thiên vị ai, nên được mọi người rất quý mến.
Có một lần, một tùy tùng rất tin cậy của Lưu Tú phạm tội, sau khi điều tra rõ sự thật, Tế Tuân đã dựa theo luật phán xử tử hình . Lưu Tú biết được việc này vô cùng bực tức, trách Tế Tuân dám xử phạt người thân cận của mình.
Ông đang định hỏi tội Tế Tuân thì có một vị đại thần khuyên rằng: "Ông từng nêu ra quân đội phải có kỷ luật nghiêm minh, chấp pháp công bằng. Nay Tế Tuân làm việc theo pháp luật, thì có sai trái gì mà ông bắt tội ?
Chỉ có lời nói đi đôi với việc làm như vậy, thì mới hiệu lệnh được ba quân và lãnh đạo được quân đội". Lưu Tú nghe xong cảm thấy rất có lý, nên không những không trị tội, mà còn phong Tế Tuân làm Trinh Lỗ tướng quân - Dĩnh Dương hầu.
Ông đang định hỏi tội Tế Tuân thì có một vị đại thần khuyên rằng: "Ông từng nêu ra quân đội phải có kỷ luật nghiêm minh, chấp pháp công bằng. Nay Tế Tuân làm việc theo pháp luật, thì có sai trái gì mà ông bắt tội ?
Chỉ có lời nói đi đôi với việc làm như vậy, thì mới hiệu lệnh được ba quân và lãnh đạo được quân đội". Lưu Tú nghe xong cảm thấy rất có lý, nên không những không trị tội, mà còn phong Tế Tuân làm Trinh Lỗ tướng quân - Dĩnh Dương hầu.
Tế Tuân tính tình khiêm tốn, là một vị quan liêm khiết, chính trực và thận trọng trong công việc. Ông thường đem tiền của Lưu Tú ban thưởng cho mình chia cho đám thủ hạ, còn bản thân mình không giữ lại một đồng xu nào.
Ông sống cuộc đời giản dị, trong nhà hầu như không có của cải gì. Khi nói về hậu sự của mình, ông đã căn dặn đám thủ hạ phải hết sức tiết kiệm, không được phô trương lãng phí.
Ông sống cuộc đời giản dị, trong nhà hầu như không có của cải gì. Khi nói về hậu sự của mình, ông đã căn dặn đám thủ hạ phải hết sức tiết kiệm, không được phô trương lãng phí.
Sau khi Tế Tuân mất được nhiều năm, Lưu Tú vẫn rất nhớ tinh thần quên mình vì việc nước của ông.
Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu "Khắc kỷ phụng công " để ví với người rất nghiêm khắc với bản thân, một lòng vì việc công.
Đừng bỏ lỡ: Lời khuyên cổ nhân: Người sợ nổi danh heo sợ béo - "cú tát" thức tỉnh con người hiện đại
Đừng bỏ lỡ: Lời khuyên cổ nhân: Người sợ nổi danh heo sợ béo - "cú tát" thức tỉnh con người hiện đại
6. Tu kỷ thận độc
“Thận” có nghĩa là “cẩn thận, thận trọng” và “độc” nghĩa là “một mình, đơn độc”.
Đây là một phương pháp tu dưỡng của Nho giáo, yêu cầu người ta phải tự mình tu thân dưỡng tính, cẩn thận về hành vi và lời nói của bản thân kể cả khi chỉ có một mình, đây là tinh túy đạo đức trong văn hóa truyền thống.
Điều này thể hiện trong việc kỷ luật tự giác trong tu dưỡng đạo đức. Mỗi người luôn cần có yêu cầu nghiêm túc với bản thân, dù ở một mình cũng cần luôn tự có yêu cầu nghiêm khắc.
Đây là một phương pháp tu dưỡng của Nho giáo, yêu cầu người ta phải tự mình tu thân dưỡng tính, cẩn thận về hành vi và lời nói của bản thân kể cả khi chỉ có một mình, đây là tinh túy đạo đức trong văn hóa truyền thống.
Điều này thể hiện trong việc kỷ luật tự giác trong tu dưỡng đạo đức. Mỗi người luôn cần có yêu cầu nghiêm túc với bản thân, dù ở một mình cũng cần luôn tự có yêu cầu nghiêm khắc.
Lấy đạo nghĩa làm đặc điểm cơ bản và giá trị cần hướng đến, là tinh hoa trong đạo đức tinh thần của người xưa. Nó thăng hoa thành giá trị nhân sinh “Sinh dĩ tái nghĩa, nghĩa dĩ lập sinh”, thăng hoa thành cảnh giới đạo đức cao thượng “hy sinh vì nghĩa lớn, quên mình vì nghĩa”.
Loại quan niệm đạo đức này là sức mạnh tinh thần trọng yếu động viên khích lệ lòng yêu nước của những chí sĩ làm việc nghĩa, vì đại nghiệp của dân tộc không được phép chùn bước, cũng là để khắc họa nhân cách cao thượng của những bậc sĩ phu vì đại cục mà hành hiệp trượng nghĩa.
7. Cần kiệm liêm chính
Cần cù, tiết kiệm, liêm minh chính trực là một trong những phẩm đức tốt đẹp của cổ nhân. Từ đó hình thành nên phẩm chất cao đẹp, lấy lao động tự lực tự cường, yêu lao động, nhẫn nại chịu khổ chịu nhọc, trung thực, siêng năng, chăm chỉ
“Kiệm để dưỡng đức” đó chính là yêu cầu tự thân cần học cách “không màng lợi danh, tĩnh lặng đứng từ xa mà quan sát”. Đối với nhà chính trị, quân sự chủ yếu chính là kiệm đức.
Đây vừa là yêu cầu thiết yếu đối với những nhà chiến lược chính trị tài ba, cũng là phẩm đức một người bình thường cũng cần có. Nguyên nhân vì không “kiệm” tất không “thuần khiết”, không “kiệm” tất không “minh bạch”.
Đây vừa là yêu cầu thiết yếu đối với những nhà chiến lược chính trị tài ba, cũng là phẩm đức một người bình thường cũng cần có. Nguyên nhân vì không “kiệm” tất không “thuần khiết”, không “kiệm” tất không “minh bạch”.
Bổn ý ban đầu của từ “kiệm” vốn là sự chọn lựa giữa lấy hay bỏ, chọn lấy đạo nghĩa, xả bỏ tà tâm, tự nghiêm khắc yêu cầu ước thúc ràng buộc bản thân.
Có “kiệm” mới có thể làm được “chính”. “Chính” là thuận theo lợi ích chung và đạo đức. Cần kiệm liêm chính không chỉ là giá trị văn hóa cần đạt tới, cũng là mỹ đức của cổ nhân.
Có “kiệm” mới có thể làm được “chính”. “Chính” là thuận theo lợi ích chung và đạo đức. Cần kiệm liêm chính không chỉ là giá trị văn hóa cần đạt tới, cũng là mỹ đức của cổ nhân.
8. Đốc thực khoan hậu
Đạo đức truyền thống của người xưa tôn trọng sự mộc mạc, thuần khiết, đơn giản. Trong giao tiếp cư xử giữa người với người, lấy “thực” nghĩa là thành thật làm tiêu chuẩn, phản đối dối trá, vô căn cứ. Trong thực tiễn đạo đức lâu dài, dần hình thành nhiều tiêu chuẩn giá trị và mỹ đức về “thật”. Ví dụ như thật thà, thành thực, cầu thực, kiên định, thực tại…
Trong ứng xử giao tiếp giữa người với người, cổ nhân luôn nhìn nhận “khoan hậu” tức hào phóng là mỹ đức đẹp, nghiêm khắc tự kiềm chế bản thân, rộng rãi với người khác.
Trong giao tiếp người với người, cổ nhân thường “đặt mình trong hoàn cảnh người khác, suy nghĩ cho người khác”. Trong cuộc sống hiện thực, thông qua nhân cách đạo đức hào phóng rộng lượng để cảm động người khác, đạt tới mục đích giao tiếp. Sự hào phóng, độ lượng, khoan dung, cao thượng đều là thể hiện phẩm đức rộng rãi của người xưa.
Xem thêm tin liên quan cùng chuyên mục:
Trong giao tiếp người với người, cổ nhân thường “đặt mình trong hoàn cảnh người khác, suy nghĩ cho người khác”. Trong cuộc sống hiện thực, thông qua nhân cách đạo đức hào phóng rộng lượng để cảm động người khác, đạt tới mục đích giao tiếp. Sự hào phóng, độ lượng, khoan dung, cao thượng đều là thể hiện phẩm đức rộng rãi của người xưa.
Thời cổ, phàm là chí sĩ nhân ái chân chính sẽ không bởi vì sợ chết mà làm tổn hại đến đức nhân của bản thân. Để thành tựu được đức nhân, họ sẽ không tiếc sinh mệnh của bản thân. Nói tóm lại là, chỉ cần giữ gìn được đức nhân thì đối với họ cái chết cũng không có gì đáng sợ.
Đại thần Dữu Lượng thời Đông Tấn từng có một con ngựa rất hung dữ. Có người khuyên ông nên bán con ngựa ấy đi nhưng ông lại nói: “Ta bán nó tất sẽ có người mua, nhưng như vậy lại làm hại chủ mới của nó.
Chẳng lẽ vì nó không an toàn đối với mình mà có thể giá họa cho người khác được sao?” Có thể thấy, sự thỏa đáng của Dữu Lượng đã hiển lộ ra phẩm cách quân tử của ông.
Người quân tử chính là như vậy, họ biết rằng người khác và mọi sự vật đều có sự phù hợp của riêng mình để bao dung, thích nghi. Đây chính là thái độ tốt nhất, cũng là cách đối nhân xử thế tốt nhất.
Đại thần Dữu Lượng thời Đông Tấn từng có một con ngựa rất hung dữ. Có người khuyên ông nên bán con ngựa ấy đi nhưng ông lại nói: “Ta bán nó tất sẽ có người mua, nhưng như vậy lại làm hại chủ mới của nó.
Chẳng lẽ vì nó không an toàn đối với mình mà có thể giá họa cho người khác được sao?” Có thể thấy, sự thỏa đáng của Dữu Lượng đã hiển lộ ra phẩm cách quân tử của ông.
Người quân tử chính là như vậy, họ biết rằng người khác và mọi sự vật đều có sự phù hợp của riêng mình để bao dung, thích nghi. Đây chính là thái độ tốt nhất, cũng là cách đối nhân xử thế tốt nhất.
Xem thêm tin liên quan cùng chuyên mục: