(Lichngaytot.com) Cổ nhân cho rằng: Im lặng là tu dưỡng vì đó không phải là một quyết định nhất thời, đó là hình ảnh phản ánh sự tĩnh lặng trong tâm của một người biết tu tâm trong thời gian dài.
1. Vì sao im lặng là tu dưỡng?
1.1 Không phải ai cũng biết im lặng
Im lặng là tu dưỡng vì trên đời này không phải ai cũng đủ bản lĩnh để biết giữ im lặng khi cần. Xu hướng chung của con người là thích nói, thích thể hiện, thích minh oan cho mình, đổ lỗi cho người khác,... tất cả đều cần phải nói nhiều.
Thấy việc không vừa ý chúng ta liền động tâm, muốn nói ngay cho thỏa lòng. Thế nên chúng ta không hề nhận ra sức mạnh của sự im lặng, càng nói nhiều lời nói của mình càng bị mất trọng lượng.
Thế nên Lỗ Tấn nói: khi im lặng, tôi thấy trọn vẹn; khi mở miệng, tôi thấy trống rỗng.
Còn Mạnh Tử khẳng định: "Nhân chi hoạn, tại hảo nhân vi sư" nghĩa là một trong những tật xấu thường thấy của con người là thích làm thầy người khác.
Người đời không đủ khả năng hiểu nên mới "chê" người biết im lặng là hèn, là trốn trách hoặc thậm chí khiêu khích cho người kia nói ra, nhưng sự đáp trả vẫn là sự im lặng.
Vì vốn bản chất con người là thích thể hiện rằng mình giỏi, mình hiểu biết. Thậm chí có những người được hỏi về vấn đề bản thân không hiểu rõ nhưng vẫn cứ chia sẻ như thể mình đã tường tận mọi chuyện.
Cuối cùng, điều đó chỉ phản ánh một điều là bản thân người này chưa đủ tu dưỡng mà thôi. Trong khi đó, càng người hiểu biết thì càng biết im lặng đúng lúc.
Có thể bạn không hiểu vì sao người ta lại có thể im lặng được, thậm chí trong hoàn cảnh bản thân chịu nhiều oan ức. Đó là lý do nhiều người tự hỏi: Nên làm gì khi bị oan?
Hầu hết người ta tới gặp bạn để tâm sự là để được nhận được sự lắng nghe để xoa dịu nỗi đau chứ không có ý định tìm giải pháp.
Cổ nhân từng khuyên 3 việc cần biết im lặng vận may tự khắc tìm tới đó là: Im lặng chuyện về quá khứ, về cuộc sống hiện tại, về những kế hoạch ở tương lai.
Vì người đời luôn có trong mình sự ghen tị nhất định, không muốn người khác hơn mình, nếu hơn thì sinh lòng ghen ghét, ngược lại, thấy người khác không bằng thì chê bai rằng ai đó kém cỏi,...
Nhìn chung, bạn có nói ra trong bất cứ hoàn cảnh nào thì cũng không nhận được sự giúp đỡ mà còn khiến tình hình có thể tệ hơn nên bất cứ việc gì quan trọng thì càng nên biết giữ im lặng.
Xem thêm tin liên quan cùng chuyên mục:
Vì vốn bản chất con người là thích thể hiện rằng mình giỏi, mình hiểu biết. Thậm chí có những người được hỏi về vấn đề bản thân không hiểu rõ nhưng vẫn cứ chia sẻ như thể mình đã tường tận mọi chuyện.
Cuối cùng, điều đó chỉ phản ánh một điều là bản thân người này chưa đủ tu dưỡng mà thôi. Trong khi đó, càng người hiểu biết thì càng biết im lặng đúng lúc.
Dù người hiểu biết nhiều nhưng càng nói càng tự nhận thấy sự trống rỗng trong tâm vì lúc đó là cơ hội họ nhận ra một số thiếu sót mà bản thân chưa hiểu rõ.
Thực tế là mỗi người có một trải nghiệm cuộc sống khác nhau nên thế giới quan khác nhau, chúng ta nhìn nhận vấn đề theo những cách khác nhau. Vì thế, mà gặp ai đó ta cũng có thể học hỏi được điều gì đó từ họ.
Mỗi người ở trong một môi trường khác nhau, chúng ta ở những lập trường khác nhau khi đối mặt với vấn đề. Làm người nên khiêm tốn, nên biết im lặng đúng lúc là để được lắng nghe, học hỏi nhiều hơn.
Vậy nên một người biết im lặng đúng lúc và vì họ có sự tu dưỡng, hiểu biết, hiểu đời, hiểu người, hiểu nhân - quả hơn ai hết.
Thực tế là mỗi người có một trải nghiệm cuộc sống khác nhau nên thế giới quan khác nhau, chúng ta nhìn nhận vấn đề theo những cách khác nhau. Vì thế, mà gặp ai đó ta cũng có thể học hỏi được điều gì đó từ họ.
Mỗi người ở trong một môi trường khác nhau, chúng ta ở những lập trường khác nhau khi đối mặt với vấn đề. Làm người nên khiêm tốn, nên biết im lặng đúng lúc là để được lắng nghe, học hỏi nhiều hơn.
Vậy nên một người biết im lặng đúng lúc và vì họ có sự tu dưỡng, hiểu biết, hiểu đời, hiểu người, hiểu nhân - quả hơn ai hết.
![]() |
1.2 Lắng nghe đã là một việc tốt
Lắng nghe có thể giúp người khác cảm nhận được chia sẻ nhưng lời khuyên có thể là tốt hoặc xấu. Không phải mọi lời khuyên đều mang lại kết quả tốt. Bởi thế người xưa mới khuyên im lặng lắng nghe để xoa dịu người nhưng đừng vội đưa lời khuyên về giải pháp kẻo hại mình hại người.
Trong cuộc sống đôi khi chúng ta gặp muộn phiền muốn than thở chỉ vì muốn được giãi bày, muốn được nói cho thỏa nỗi lòng. Nói để xả stress, nói để tâm trạng được giải phóng.
Im lặng lắng nghe cho họ nói, kiên nhẫn lắng nghe mọi điều là một liều thuốc tinh thần quý giá. Trong cuộc sống người tìm tới ta để tâm sự thường là phải có niềm tin nhất định.
Do đó học cách lắng nghe và kiên nhẫn nghe những chuyện muộn phiền cũng đã là một cách tốt cho người.
2. Vội vàng thường lời nói không có trọng lượng
2.1. Bị oan ức cũng cần biết im lặng
Có thể bạn không hiểu vì sao người ta lại có thể im lặng được, thậm chí trong hoàn cảnh bản thân chịu nhiều oan ức. Đó là lý do nhiều người tự hỏi: Nên làm gì khi bị oan?
Rơi vào hoàn cảnh bị oan mà không thể giải thích là cảm giác vô cùng khó chịu, nhưng suy nghĩ sâu sắc hơn chúng ta biết rằng nếu cứ "oan oan tương báo biết bao giờ mới dứt", để rồi tự hủy hoại cả cuộc đời mình.
Vậy nên chi bằng cứ im lặng, tự tâm mình tha thứ cho người để tự giải thoát được cho bản thân, ngẩng cao đầu tiến về phía trước.
Vậy nên chi bằng cứ im lặng, tự tâm mình tha thứ cho người để tự giải thoát được cho bản thân, ngẩng cao đầu tiến về phía trước.
2.2 Khuyên nhủ người khác có thể mang họa
Hầu hết người ta tới gặp bạn để tâm sự là để được nhận được sự lắng nghe để xoa dịu nỗi đau chứ không có ý định tìm giải pháp.
Vậy nên chỉ cần ngồi bên để họ tâm sự, yên lặng mà không sốt ruột, không chen ngang, không vội vàng khuyên nhủ… Những người khuyên dù có vẻ thông thái tới đâu cũng là vô tình áp đặt.
Khi chúng ta vội đưa ra giải pháp cụ thể thì không kích thích được sự tự chịu trách nhiệm của người, không thúc đẩy phương án tự thân của họ. Điều đó có thể gây ra tình trạng người nghe xong làm theo và kết quả không như ý có thể quay lại oán trách bạn, hoặc khiến bạn cảm thấy ân hận áy náy.
Ai càng không dám tự quyết định thì bạn càng không nên khuyên bởi họ là người lệ thuộc cả vào suy nghĩ của người khác thì sẽ không thể nào tự chủ được. Khuyên những người đó càng nguy hiểm.
Trong tư vấn đề tâm lý các chuyên gia chỉ phân tích không đưa lời khuyên, người nghe tự hiểu ra và tự lựa chọn theo sự phù hợp với mình.
Tóm lại điều quan trọng nhất là mỗi người trong cuộc đời đều phải tự chịu trách nhiệm cho mọi hành vi của mình, và phải tự quyết định cuộc đời mình.
2.3 Việc càng quan trọng càng cần biết im lặng
Cổ nhân từng khuyên 3 việc cần biết im lặng vận may tự khắc tìm tới đó là: Im lặng chuyện về quá khứ, về cuộc sống hiện tại, về những kế hoạch ở tương lai.
Vì người đời luôn có trong mình sự ghen tị nhất định, không muốn người khác hơn mình, nếu hơn thì sinh lòng ghen ghét, ngược lại, thấy người khác không bằng thì chê bai rằng ai đó kém cỏi,...
Nhìn chung, bạn có nói ra trong bất cứ hoàn cảnh nào thì cũng không nhận được sự giúp đỡ mà còn khiến tình hình có thể tệ hơn nên bất cứ việc gì quan trọng thì càng nên biết giữ im lặng.
Xem thêm tin liên quan cùng chuyên mục: