(Lichngaytot.com) Bài học cuộc sống từ việc đi ăn nhà hàng của vị tỷ phú khiến chúng ta muốn chia sẻ nó càng nhiều người càng tốt để ai ai cũng có được cách hành xử văn minh, đẹp đẽ như thế.
Mục lục (Ẩn/Hiện)
1. Câu chuyện đi ăn nhà hàng đáng ngẫm của vị tỷ phú
Một vị tỷ phú vô cùng giàu có, nổi tiếng nọ đã mời một số bạn của mình tới dùng bữa tại một nhà hàng sang trọng. Khi món bít tết thượng hạng đưa ra, ai cũng khen cách trình bày đẹp mắt của nó, sau đó họ cùng ăn ngon lành và khen ngợi nhà hàng không tiếc lời.
Thế nhưng chỉ có ông tỷ phú lại để lại hầu hết suất ăn của mình. Điều này khiến quản lý nhà hàng vô cùng lo lắng. Anh sợ rằng đã làm phật ý vị tỷ phú nọ hoặc có thể đồ ăn không ngon.
Thế nhưng chỉ có ông tỷ phú lại để lại hầu hết suất ăn của mình. Điều này khiến quản lý nhà hàng vô cùng lo lắng. Anh sợ rằng đã làm phật ý vị tỷ phú nọ hoặc có thể đồ ăn không ngon.
Khi đi thanh toán, vị tỷ phú đã trực tiếp nói chuyện với đầu bếp rằng: “Bít tết hôm nay ngon nhưng tôi đang mệt nên không ăn được nhiều".
Ông không quên dặn đầu bếp đừng lo lắng vì nó không liên quan đến đồ ăn và vị quản lý cũng không nên đổ lỗi cho bất cứ ai. Những lời động viên của ông khiến những ai nghe thấy cũng cảm thấy xúc động.
Thực ra, suất ăn của ông có vấn đề nhưng ông không vì thế mà làm lớn chuyện, ông cũng không lấy vị thế mình là một người giàu có để thể hiện thái độ trịch thượng với mọi người. Thay vào đó ông thể hiện sự thấu hiểu, thông cảm khiến ai cũng kính nể.
Ông không quên dặn đầu bếp đừng lo lắng vì nó không liên quan đến đồ ăn và vị quản lý cũng không nên đổ lỗi cho bất cứ ai. Những lời động viên của ông khiến những ai nghe thấy cũng cảm thấy xúc động.
Thực ra, suất ăn của ông có vấn đề nhưng ông không vì thế mà làm lớn chuyện, ông cũng không lấy vị thế mình là một người giàu có để thể hiện thái độ trịch thượng với mọi người. Thay vào đó ông thể hiện sự thấu hiểu, thông cảm khiến ai cũng kính nể.
Bài học cuộc sống từ việc đi ăn nhà hàng của vị tỷ phú |
Vị tỷ phú ấy không ai khác chính là Konosuke Matsushita (1894 – 1989) - nhà sáng lập Panasonic, là một trong những doanh nhân huyền thoại nhất Nhật Bản.
Là một trong những doanh nhân vĩ đại nhưng Konosuke Matsushita luôn luôn đối xử bình đẳng, hài hòa với tất cả mọi người, không coi thường bất kỳ ai. Chính những điều đó đã tạo nên thành công trên con đường sự nghiệp vẻ vang của ông.
Konosuke Matsushita từng bị coi là “vua nợ” nước Nhật vì công ty liên tục đối mặt với khủng hoảng, không ít lần đứng trên bờ vực phá sản. Điều đặc biệt là ngay cả khi công ty khó khăn, ông cũng quyết không sa thải bất cứ ai.
Có thể thấy không phải tự nhiên mà tỷ phú Konosuke Matsushita - nhà sáng lập Panasonic có thể xây dựng một sự nghiệp vĩ đại đến vậy, chỉ cần một hành xử nhỏ trong việc đối xử với người khác cũng đã thấy được tầm vóc con người ấy.
Thế nên trong cuộc sống hàng ngày, chính mỗi chúng ta cũng phải để ý hơn tới cách đối nhân xử thế của mình, nhất định không được quên những việc sau.
Không ít người cứ mỗi lần xảy ra chuyện liền làm toáng lên, bắt quản lý tới xin lỗi, đăng lên mạng cho mọi người tẩy chay,... và cảm thấy hả hê khi người khác bị chửi bới, dìm xuống tận đáy.
Những người này không chỉ độc ác, thiếu văn minh mà còn không biết đặt vị trí của mình vào vị trí của người khác. Họ không nghĩ tới cảnh một ngày mình cũng vô tình phạm lỗi và rơi vào tình huống tương tự.
Nhiều người được ăn trắng, mặc trơn liền tự cho mình quyền làm xem thường người khác. Quát mắng người phục vụ trong nhà hàng, tỏ thái độ xem thường những người lao công, nhặt rác, bưng bê,...
Thực tế là những người làm việc tay chân, phục vụ bàn, đầu bếp, nhân viên trông xe,... họ cũng đang cố gắng làm tốt công việc bằng sức lao động của chính mình. Công việc của cũng vinh quang như công việc của chúng ta, không vì công việc như thế mà họ thấp kém hơn so với các ngành nghề khác. Thế nên hãy đối xử với họ lịch sử, nhã nhẵn, thấu hiểu.
Hơn nữa, một kẻ coi thường người khác chính là vì xuất phát từ chính tâm lý tự ti của bản thân của người đó nên họ muốn "thể hiện" hay "ra oai" một chút với người yếu thế hơn để tỏ ra mình là kẻ mạnh. Ai ngờ đâu chỉ nhận về sự chỉ trích, xem thường của người khác.
Phật dạy về đặc điểm của người mệnh tốt đó là với bản thân thì khiêm tốn, với người khác thì tôn trọng. Làm người nên khiêm tốn, làm việc phải biết đặt vị trí mình vào người khác để nghĩ. Chỉ khi ta có thể tôn trọng những người có địa vị thấp hơn thực lòng, khi đó ta mới được xem là có thiện ý, đáng tin cậy, được tôn trọng.
Konosuke Matsushita từng bị coi là “vua nợ” nước Nhật vì công ty liên tục đối mặt với khủng hoảng, không ít lần đứng trên bờ vực phá sản. Điều đặc biệt là ngay cả khi công ty khó khăn, ông cũng quyết không sa thải bất cứ ai.
Ông tin rằng khủng hoảng là tình trạng tạm thời, không vì thế mà sa thải những nhân viên tận tụy với công ty. Tiền công của họ cho dù nửa ngày hay cả ngày, dù là một phần trăm cũng không được cắt.
Trong tình huống khó khăn, ông bảo nhân viên bỏ hàng mẫu vào trong cặp đi chào hàng và cố gắng để có nhiều đơn đặt hàng hơn. Nhờ sức mạnh của toàn bộ nhân viên mà sản phẩm mẫu của công ty đi khắp nơi. Cứ thế, hàng tồn kho nhanh chóng được giải quyết và nhà máy lại đi vào hoạt động như bình thường.
Bài học cuộc sống từ việc đi ăn nhà hàng của vị tỷ phú cho ta thấy rằng có rất nhiều cách hành xử trong tình huống trên nhưng không phải ai cũng có thể lịch sự và nhã nhặn như Konosuke Matsushita. Thực tế là hầu hết chúng ta sẽ tức giận, đòi gọi quản lý lên để chửi bới, "bóc phốt" trên mạng để cửa hàng hết đường làm ăn,...
Thế nhưng nếu dừng lại một chút để suy nghĩ chúng ta sẽ biết rằng không có cửa hàng nào dám làm hỏng món ăn của mình, tự hủy loại đi cơ hội làm ăn như thế thì chỉ có kẻ ngốc.
Chỉ có thể là do một vài người trong quá trình chế biến đã sơ suất hay do bất cẩn mà làm hỏng, làm rơi thứ gì đó vào đồ ăn chứ hiếm khi là cố ý. Việc này rất dễ xảy ra vì tất cả chúng ta cũng chỉ là con người, kiểu gì cũng có sai sót, không ai hoàn hảo cả.
Vì thế không cần phải làm lớn chuyện, hay "hất đổ chén cơm" của người ta cho hả dạ. Đó thực sự là hành động kém văn minh và không nên khuyến khích trong giới trẻ bây giờ.
Trong tình huống khó khăn, ông bảo nhân viên bỏ hàng mẫu vào trong cặp đi chào hàng và cố gắng để có nhiều đơn đặt hàng hơn. Nhờ sức mạnh của toàn bộ nhân viên mà sản phẩm mẫu của công ty đi khắp nơi. Cứ thế, hàng tồn kho nhanh chóng được giải quyết và nhà máy lại đi vào hoạt động như bình thường.
Bài học cuộc sống từ việc đi ăn nhà hàng của vị tỷ phú cho ta thấy rằng có rất nhiều cách hành xử trong tình huống trên nhưng không phải ai cũng có thể lịch sự và nhã nhặn như Konosuke Matsushita. Thực tế là hầu hết chúng ta sẽ tức giận, đòi gọi quản lý lên để chửi bới, "bóc phốt" trên mạng để cửa hàng hết đường làm ăn,...
Thế nhưng nếu dừng lại một chút để suy nghĩ chúng ta sẽ biết rằng không có cửa hàng nào dám làm hỏng món ăn của mình, tự hủy loại đi cơ hội làm ăn như thế thì chỉ có kẻ ngốc.
Chỉ có thể là do một vài người trong quá trình chế biến đã sơ suất hay do bất cẩn mà làm hỏng, làm rơi thứ gì đó vào đồ ăn chứ hiếm khi là cố ý. Việc này rất dễ xảy ra vì tất cả chúng ta cũng chỉ là con người, kiểu gì cũng có sai sót, không ai hoàn hảo cả.
Vì thế không cần phải làm lớn chuyện, hay "hất đổ chén cơm" của người ta cho hả dạ. Đó thực sự là hành động kém văn minh và không nên khuyến khích trong giới trẻ bây giờ.
5 câu chuyện cuộc sống về sự giác ngộ: Càng hiểu sớm, cuộc đời càng “dễ thở”
Những câu chuyện cuộc sống dù ngắn nhưng chứa đựng bài học quý giá giúp chúng ta ngày một hoàn thiện bản thân. Đừng bỏ qua bài viết ý nghĩa dưới đây nhé!
Những câu chuyện cuộc sống dù ngắn nhưng chứa đựng bài học quý giá giúp chúng ta ngày một hoàn thiện bản thân. Đừng bỏ qua bài viết ý nghĩa dưới đây nhé!
2. Cách hành xử quyết định vận mệnh đời bạn
Có thể thấy không phải tự nhiên mà tỷ phú Konosuke Matsushita - nhà sáng lập Panasonic có thể xây dựng một sự nghiệp vĩ đại đến vậy, chỉ cần một hành xử nhỏ trong việc đối xử với người khác cũng đã thấy được tầm vóc con người ấy.
Thế nên trong cuộc sống hàng ngày, chính mỗi chúng ta cũng phải để ý hơn tới cách đối nhân xử thế của mình, nhất định không được quên những việc sau.
2.1 Tôn trọng công việc của người khác
Không ít người cứ mỗi lần xảy ra chuyện liền làm toáng lên, bắt quản lý tới xin lỗi, đăng lên mạng cho mọi người tẩy chay,... và cảm thấy hả hê khi người khác bị chửi bới, dìm xuống tận đáy.
Những người này không chỉ độc ác, thiếu văn minh mà còn không biết đặt vị trí của mình vào vị trí của người khác. Họ không nghĩ tới cảnh một ngày mình cũng vô tình phạm lỗi và rơi vào tình huống tương tự.
Nhiều người được ăn trắng, mặc trơn liền tự cho mình quyền làm xem thường người khác. Quát mắng người phục vụ trong nhà hàng, tỏ thái độ xem thường những người lao công, nhặt rác, bưng bê,...
Thực tế là những người làm việc tay chân, phục vụ bàn, đầu bếp, nhân viên trông xe,... họ cũng đang cố gắng làm tốt công việc bằng sức lao động của chính mình. Công việc của cũng vinh quang như công việc của chúng ta, không vì công việc như thế mà họ thấp kém hơn so với các ngành nghề khác. Thế nên hãy đối xử với họ lịch sử, nhã nhẵn, thấu hiểu.
Hơn nữa, một kẻ coi thường người khác chính là vì xuất phát từ chính tâm lý tự ti của bản thân của người đó nên họ muốn "thể hiện" hay "ra oai" một chút với người yếu thế hơn để tỏ ra mình là kẻ mạnh. Ai ngờ đâu chỉ nhận về sự chỉ trích, xem thường của người khác.
Phật dạy về đặc điểm của người mệnh tốt đó là với bản thân thì khiêm tốn, với người khác thì tôn trọng. Làm người nên khiêm tốn, làm việc phải biết đặt vị trí mình vào người khác để nghĩ. Chỉ khi ta có thể tôn trọng những người có địa vị thấp hơn thực lòng, khi đó ta mới được xem là có thiện ý, đáng tin cậy, được tôn trọng.
2.2 Cấp trên nên đối xử tốt với nhân viên của mình
Một số người không ngừng nỗ lực để leo lên vị trí lãnh đạo, nhưng chính khi đó họ quên mất mình là ai. Họ chê bai sự kém cỏi của cấp dưới, của người đang đồng hành với mình không tiếc lời.
Đơn giản là khoảng cách giữa những gì họ biết và những gì một người đang phải cố gắng học hỏi mọi thứ khá lớn. Họ quên rằng chính mình cũng có thời gian như vậy. Không những thế, có người còn tìm cách điều khiển nhân viên như những con rối nằm dưới quyền của mình.
Họ tự cho rằng mình khôn, mình giỏi hơn và nghĩ rằng ai cũng thấp kém mà quên đi việc phải đào tạo cho nhân viên cũng giỏi như mình. Họ quên mất rằng nếu không có nhân viên nào thì ai mới gọi họ là "sếp"?.
Đơn giản là khoảng cách giữa những gì họ biết và những gì một người đang phải cố gắng học hỏi mọi thứ khá lớn. Họ quên rằng chính mình cũng có thời gian như vậy. Không những thế, có người còn tìm cách điều khiển nhân viên như những con rối nằm dưới quyền của mình.
Họ tự cho rằng mình khôn, mình giỏi hơn và nghĩ rằng ai cũng thấp kém mà quên đi việc phải đào tạo cho nhân viên cũng giỏi như mình. Họ quên mất rằng nếu không có nhân viên nào thì ai mới gọi họ là "sếp"?.
Thế nên những người được xem là cấp trên nên biết hạ mình xuống để hòa hợp với đồng nghiệp của mình. Dù bạn là ai đi nữa cũng nên thể hiện sự tôn trọng với cấp dưới, nhân viên nhà bếp, người gác cổng, bảo vệ…